K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

$\color{red}{Lô}$

25 tháng 6 2020

\(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\text{ là số nguyên tố khi đó 1 trong 2 số sẽ bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố}\)

mà : n+1>n-1 do đó: n-1=1 do đó: n=2(thỏa mãn)

21 tháng 1 2016

a,2n-1 chia hết cho n+3

=> 2n+6-7 chia hết cho n+3

mà 2n+6 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

=>n={-4;2;4;10}

b,6a+1 chia hết cho 2a-1

=>6a-3+4 chia hết cho 2a-1

mà 6a-3 chia hết cho 2a-1

=>4 chia hết cho 2a-1

=> 2a-1 E Ư(4)

2a-1={-4;-2;-1;1;2;4}

2a={-3;-1;0;2;3;5}

mà a là số nguyên

=> a={0;1}

6 tháng 10 2017

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

22 tháng 2 2018

số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó 

để tích đó là số nguyên tố thì n-2=1

                                               n=1

                                               n+2=1

n-2=1 => n=3 thử lại ta thấy biểu thức (n-2)n(n+2)(1)=15 là hợp số nên loại 

Tương tự thì ta thấy n+2=1 thỏa mãn để biểu thức (1) là số nguyên tố

Vậy n = 3 thỏa mãn 

Còn trường hợp nũa là (n-2)=-1 (n+2)=-1 n=-1 

cái đó bạn tự giải nhé

21 tháng 12 2017

867y437ghhgfgg