lịch sử địa phương quảng trị mamhr đát con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sân trường tôi đang học chính là bãi luyện quân của vua Đinh ngày xưa(Đinh Bộ Lĩnh)
mih ở hà nội xã mih chỉ có vậy thui vs cả chính các thầy cô giáo trong trường nói vậy
a) Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” Tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội
I. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền Nam | II. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền Trung | III. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền Bắc |
1. Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn | 1. Ba ngôi chùa Linh Ứng - Đà Nẵng | 1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội |
2. Địa đạo Củ Chi – Sài Gòn | 2. Đồi cát Mũi Né – Phan Thiết | 2. Chùa Một Cột – Hà Nội |
3. Rừng tràm Trà Sư – An Giang | 3. Vinpearl Land - Nha Trang | 3. Núi Fansipan Sapa – Tây Bắc |
danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta:
- Phú Quốc – “Thiên đường xanh trong nắng”
- Chùa Dơi – Chùa thiêng với sự tồn tại của đàn dơi lên đến hàng triệu con
- Vịnh Hạ Long – Một kỳ quan thiên nhiên thế giới có tại Việt Nam
- Chùa Thiên Mụ - Ngôi chùa đã đi vào dân ca Việt Nam
- Vịnh Nha Trang – Điểm hẹn lý tưởng của du khách mỗi độ hè về
- Chùa Trấn Quốc – Ngôi chùa cổ mang nhiều giá trị về lịch sử và kiến trúc
- Mũi Né – Phan Thiết – “Hoang mạc cát riêng có ở Việt Nam”
- Chùa Hương Tích (còn gọi là chùa Hương) – Ngôi chùa trong thơ Nguyễn Nhược Pháp
- Ruộng bậc thang Sapa – Thắng cảnh tuyệt vời của vùng rừng núi Tây Bắc
- Chùa Bái Đính (Ninh Bình) – Ngôi chùa xác lập nhiều kỷ lục ở Việt Nam
- Động Phong Nha – “Kiệt tác địa chất của thiên nhiên”
- Chùa Một Cột – Ngôi chùa có nét kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam
- CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ >.<
Địa lý
câu 1:
- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...
- Xuất khẩu sang nước ngoài.
câu 2
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Trồng lạc và mía:
+ Đất pha cát.
+ Khí hậu nóng ẩm.
- Nghề làm muối:
+ Nước biển mặn
+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.
lịch sử
câu 1:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.
lịch sử
câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
- Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.
Tham khảo:
-Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp mà bạn không nên bỏ lỡ - Kinh nghiệm Du lịch Việt Nam
Khám phá những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp
Nói đến những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp thì có lẽ cái tên đầu tiên mà chúng ta phải nhắc đến đó chính là Athens. Athens là thủ đô của đất nước Hy Lạp và cũng được xem là thành phố cổ xưa nhất trong văn minh nhân loại. Theo truyền thuyết, Athens được xây dựng và bảo vệ bởi nữ thần Athena.
Đến du lịch Athens, du khách sẽ có cơ hội được thỏa sức chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc cổ kính, những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp. Điểm đến nổi tiếng nhất tại Athens đó chính là quần thể đài Acropolis – nơi tôn sùng các vị thần trên đỉnh Olympia.
Tham khảo:
– Ví dụ về phủ định siêu hình:– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
Phủ định của phủ định là ;
+ Dùng để chỉ quá trình phủ định lặp đi lặp lại trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. (A – B -C.., trong đó: A bị B phủ định, nhưng đến lượt nó lại bị C phủ định,…).
Ví dụ: Quá trình vận động, phát triển của xã hội loài người: xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thuỷ, đến lượt nó lại bị xã hội phong kiến phủ định,…
+ Dùng để chỉ quá trình vận động, phát triển diễn ra dưới hình thức có tính chu kỳ “xoáy ốc”: sự lặp lại hình thái ban đầu của mỗi chu kỳ phát triển nhưng trên một cơ sở cao hơn qua hai lần phủ định cơ bản.
Ví dụ: tính chu kỳ của quá trình vận động tăng trưởng, phát triển của một giống loài thực vật:… hạt – cây – những hạt mới…
Thì sao