K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021
Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiênVật lýHóa HọcSinh HọcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất hữu cơĐặc điểm của quần thể và quần xã sinh vậtSự hình thành dải ngân hàTìm hiểu về biển và đại dương

Đây nha

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu? - Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Chủ đề 3. Chất quanh ta.1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?2....
Đọc tiếp

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.

1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?

- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?

- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?

2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? 

Chủ đề 3. Chất quanh ta.

1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?

2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).

5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.

Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

          + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);

          + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.

Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.

2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

0

- Ví dụ ở thực vật người ta ứng dụng lĩnh vực lai giống cây trồng trong việc tạo ra các giống lúa mới.

- Người ta áp dụng lĩnh vực công nghệ tế bào vào việc dùng các tế bào gốc trong chữa bệnh.

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

31 tháng 10 2021

?

 

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

11 tháng 9 2021

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

27 tháng 10 2021

Tham khảo!

- Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:

+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

+ Tìm hiểu về biến chủng covid

+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

- Những hoạt động không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên:

+ Chơi bóng rổ:

+ Cấy lúa:

+ Đánh đàn:

19 tháng 11 2021

các lĩnh vực của khtn là:

Sinh họcKhoa học Trái Đất.: Sinh học.: Hóa học.: Vật lý học.: Thiên văn học.
22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

D

25 tháng 11 2021

đáp án b nhé

27 tháng 11 2021

là vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng 

D
datcoder
CTVVIP
11 tháng 10 2023

- Đối tượng nghiên cứu của sử học: là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là: quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay quá khứ của một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.

- Ví dụ:

- Đối tượng của sử học là: quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam

- Chức năng của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:

+ Khôi phục các sự kiện đã diễn ra trong quá khứ của dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thủy cho đến hiện nay

+ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc; rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam để phục vụ cho cuộc sống hiện tại.

- Nhiệm vụ của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:

+ Cung cấp những tri thức khoa học về giúp con người khám phá lịch sử Việt Nam một cách khách quan, chân thực.

+ Góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái… đồng thời, góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam trong lịch sử cho thế hệ sau.

+ Rút ra các bài học kinh nghiệm từ quá khứ của dân tộc Việt Nam và dự báo sự phát triển trong tương lai của đất nước Việt Nam.