K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

câu 29 cho 2x4 +x+2=0

denta = 1- 4.2.2 <0 => pt vô nghiệm

câu 30

P(x)= -2x3 +x2 +x -2

Q(x)= x4 +3x +1

23 tháng 6 2020

Câu 27 ; 

a. Vì tổng 2 cạnh sẽ lớn hơn cạnh còn lại trong một tam giác

Ta thấy  ;  10 + 10 = 20

\(\Rightarrow\)Sẽ ko có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 10cm , 10cm , 20cm

b.Đề bài sai nha bạn

Bài 29

  \(2x^2+x^2+2=0\)

\(\Rightarrow2x^2+x^2\)  \(=-2\)

mà \(2x^2\ge0\)\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+x^2+2\)ko có nghiệm

Bài 30

\(P(x)=2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)

          \(=(x^5-x^5)+(2x^3-4x^3)+x^2+(-3x+4x)-2\)

           \(=-2x^3+x^2+x-2\)

Bậc của đa thức \(P(x)=3\)

\(Q(x)=x^4-2x^2+3x+1+2x^2\)

           \(=x^4+(-2x^2+2x^2)+3x+1\)

           \(=x^4+3x+1\)

Bậc của đa thức \(Q(x)=4\)

học tốt

KẾT BẠN VỚI  MÌNH NHÉ

9 tháng 4 2017

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

9 tháng 4 2017

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

18 tháng 4 2021

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

18 tháng 4 2021

Cách tính MK mình chưa nghĩ ra mong bạn thông cảm 

a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có 

ML chung

HL=KL

Do đó: ΔMHL=ΔMKL

b: Xét ΔMHN và ΔMKN có 

MH=MK

\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)

MN chung

Do đó: ΔMHN=ΔMKN

Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b)góc HAB+góc B=90 độ 

CAH+C=90 độ

Mà Cgóc >góc B

=> góc CAH<góc HAB

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> ΔAMN cân tại A

chúc bạn học tốt:> mik cx ko chắc là đúng âu đó

16 tháng 5 2021

bạn ng nguyệt ánh chắc đúng ko :) 

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H