K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

Sai rồi nhé, sai ở dòng 2 đó bạn

Kiểm tra lại đi

30 tháng 5 2019

\(\frac{-7}{9}+\frac{5}{12}-\frac{13}{18}\)

\(=\frac{-7}{9}+\frac{5}{12}+\frac{-13}{18}\)

\(=\frac{-28}{36}+\frac{15}{36}+\frac{-26}{36}\)

\(=\frac{-39}{36}=\frac{-13}{12}\)

~ Hok tốt ~

30 tháng 5 2019

Trả lời

A)bài này đầu tiên bạn quy đồng 3 phân số cho cùng mẫu rồi cộng trừ tử số như bình thường.

B)Bạn cho các số thập phân thành phân số tối giản rồi nhân lại với nhau (nếu có 2 phân số kết hợp để ra kết quả nhanh càng tốt)

C)Tính trong ngoặc trước ra kết quả rồi làm phép chia mới đến phép cộng, cũng phải quy đong cho cùng mẫu những phép tính +,- còn nhân chia thì khỏi.

Mk chỉ bạn được vậy thôi, chúc bạn làm bài hoàn thành nha !

18 tháng 3 2022

Tui lớp 5 mà tui còn hông biết nữa :))

18 tháng 3 2022

hihibucminh

23 tháng 8 2017

a) Ta có:\(\frac{19}{33}\) =\(\frac{38}{66}\)\(\frac{16}{11}\)=\(\frac{96}{66}\)\(\frac{13}{22}\)=\(\frac{39}{66}\)

\(\frac{38}{66}\)<\(\frac{39}{66}\)<\(\frac{96}{66}\)hay \(\frac{19}{33}\)<\(\frac{13}{22}\)<\(\frac{16}{11}\)

Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :\(\frac{19}{33}\);\(\frac{13}{22}\);\(\frac{16}{11}\).

b)Ta có: \(\frac{-18}{12}\)=\(\frac{-630}{420}\)\(\frac{-10}{7}\)=\(\frac{-600}{420}\);\(\frac{-8}{5}\)=\(\frac{-672}{420}\)

\(\frac{-672}{420}\)<\(\frac{-630}{420}\)<\(\frac{-600}{420}\)hay \(\frac{-8}{5}\)<\(\frac{-18}{12}\)<\(\frac{-10}{7}\)

Vậy các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\frac{-8}{5}\);\(\frac{-18}{12}\);\(\frac{-10}{7}\).

27 tháng 12 2021

trong khoảng từ 200 đến 400 nha sory mik ghi nhầm

 

27 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(12;15;18\right)\)

hay x=365

5 tháng 5 2020

Đáp án là b) nhé

5 tháng 5 2020

Đáp án là b)7,8,10,15

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15.

15 tháng 10 2021

ủa câu 5 bị mất hình rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Lời giải:

Giả sử trong 1 ngày người thứ nhất là được a phần công việc và người thứ 2 làm được b phần công việc. 

Theo bài ra ta có:

$a+b=1:15=\frac{1}{15}$

$12\times (a+b)=\frac{12}{15}$

$12\times a+12\times b=0,8(1)$

Lại có:

$12\times a+20\times b=1(2)$

Lấy phép tính (2) trừ đi phép tính (1) theo vế ta có:

$20\times b-12\times b=1-0,8$

$b\times 8=0,2$
$b=0,2:8=\frac{1}{40}$

$a=\frac{1}{15}-b=\frac{1}{15}-\frac{1}{40}=\frac{1}{24}$

Thời gian người 1 làm 1 mình xong việc: $1:a=1:\frac{1}{24}=24$ (ngày)

Thời gian người 2 làm 1 mình xong việc: $1:b=1:\frac{1}{40}=40$ (ngày)

Phân số chỉ công việc 2 người cùng làm trong 1 ngày việc là:

\(1:15=\dfrac{1}{15}\) công việc

Phân số chỉ khối lượng công việc 2 người cùng làm trong 12 ngày là:

\(\dfrac{1}{15}.12=\dfrac{12}{15}\) công việc

Số phần công việc người thứ 2 làm một mình là:

\(1-\dfrac{12}{15}=\dfrac{3}{15}\) công việc

Phân số chỉ khối lượng công việc người thứ hai làm 1 mình trong 1 ngày là:

\(\dfrac{3}{15}:20=\dfrac{1}{100}\) công việc 

Phân số chỉ số phần công việc người thứ nhất làm một mình trong 1 ngày là:

\(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{17}{300}\) công việc 

Số ngày nếu người thứ hai làm một mình sẽ xong là:

\(1:\dfrac{1}{100}=100\) ngày

Số ngày nếu người thứ nhất làm một mình là:

\(1:\dfrac{17}{300}=\)\(\dfrac{300}{17}\) ngày

22 tháng 12 2021

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

= 45

12 : 6 = 2

15 : 5 = 3

20 : 5 = 4

22 tháng 12 2021

 đúng rồi hay lắm

quá nhanh

23 tháng 7 2017

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+.....-299-300+301+302

=1+(2-3)+(-4+5)+(6-7)+(-8+9)+(10-11)+... +(-300+301)+302

= 1-1+1-1+1-1+...-1+302

= 302

23 tháng 7 2017

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+,,,,,,,,+(298-299-300+301)+302

=1+302

=303