K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

a) Xét ΔAMF có 

AE là đường cao ứng với cạnh MF(\(AE\perp MF\))

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh MF(E là trung điểm của MF)

Do đó: ΔAMF cân tại A(Định lí tam giác cân)

hay AM=AF(1)

Xét ΔCFM có 

CE là đường cao ứng với cạnh MF(\(CE\perp MF\))

CE là đường trung tuyến ứng với cạnh MF(E là trung điểm của MF)

Do đó: ΔCFM cân tại C(Định lí tam giác cân)

hay CM=CF(2)

Vì ΔABC vuông tại A(gt) có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CM=BM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=CM=BM(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AM=AF=CF=CM=BM

Xét tứ giác AMCF có AM=CM=CF=FA(cmt)

nên AMCF là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b)

Sửa đề: Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCF là hình vuông

Hình thoi AMCF trở thành hình vuông khi  \(\widehat{AMC}=90^0\)

hay \(AM\perp BC\)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(\(AM\perp BC\))

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

hay AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì AMCF trở thành hình vuông

c)

Ta có: MD\(\perp\)AB(gt)

AC\(\perp\)AB(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MD//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MD//AC(cmt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

D là trung điểm của AB(cmt)

Do đó: MD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên \(MD=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: \(ME\perp AC\)(gt)

\(AB\perp AC\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: ME//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

ME//AB(cmt)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MD=CE

Xét tứ giác CMDE có 

MD//CE(MD//AC)

MD=CE(cmt)

Do đó: CMDE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo CD và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của EM(gt)

nên I là trung điểm của CD(đpcm)

8 tháng 4 2023

bài i gì

 

2 tháng 5

Chịu 

22 tháng 4 2017

a) tam giác ABC có: AB^2 + AC^2 = BC^2 ( pytago)

                             => BC^2 -AB^2 = AC^2

                             => .....

Pn thay số vào r tính nka

                                  

22 tháng 4 2017

giúp mình b,c,dvới

2 tháng 5 2017

a) Tam giác ABC vuông ( gt )

Suy ra AB^2 + AC^2 = BC^2 ( định lý PITAGO )

                      AC^2 = BC^2 - AB^2 = 10^2 - 5^2 = 75 = ( căn 75)^2

Suy ra AC = căn 75 cm

b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD cạnh chung

AB= EB

Suy ra tam giác ABD = EBD ( ch-gn )

5 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go)

thay số: 5^2 + AC ^2 = 10^2

                      AC^2    = 10^2 - 5^2

                      AC^2      = 75

                    \(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\)cm

b) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E
có: BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( cạnh huyền- góc nhọn)

c) ta có: tam giác ABC vuông tại A

AB = 1/2. BC ( 5 = 1/2 . 10) (1)

ta có: tam giác ABD = tam giác EBD ( phần b)

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) (2)

AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Từ (1);(2) => EB = 1/2.BC ( = AB)

               => E là trung điểm của BC

              => EB = EC  ( định lí)

=> EB = EC = AB(*)

Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: AD = ED ( chứng minh trên)

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\)( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> AF = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

Từ (*);(**) => AB = AF ( = EC)

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác AFC vuông tại A
có: AB = AF ( chứng minh trên)

AC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AFC\)( cạnh góc vuông -  cạnh góc vuông)

d) ta có: AB = EB = EC ( phần c)

AB =AF ( phần c)

=> AB = EB = EC = AF

=> AB + AF = EB + EC

=> BF = BC

=> tam giác BCF cân tại B ( định lí)

=> góc ECG = góc AFG ( tính chất)

mà BD là tia phân giác góc B

\(\Rightarrow BD\perp CF\)( định lí) (1)

ta có: \(AG//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AGD}=\widehat{EBD}\left(SLT\right)\)                                         \(\Rightarrow\widehat{AGF}=\widehat{ECG}\)( đồng vị)

mà góc EBD = góc ABD ( gt)                                                mà góc ECG = góc AFG ( chứng minh trên)

=> góc AGD = góc ABD ( = góc EBD)                                  => góc AGF = góc AFG ( = góc ECG)

Xét tam giác BFG

có: góc ABD + góc AFG + góc BGF = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

góc ABD + góc AFG + góc AGD + góc AGF = 180 độ

góc ABD + góc AFG + góc ABD + góc AFG = 180 độ

2. góc ABD + 2. góc AFG = 180 độ

2. ( góc ABD + góc AFG) = 180 độ

góc ABF + góc AFG = 180 độ : 2

góc ABF + góc AFG   = 90 độ

=> tam giác BFG vuông tại G ( định lí)

\(\Rightarrow BG\perp CF\)( định lí) (2)

Từ (1);(2) => B;D;G thẳng hàng

mk ko bít kẻ hình, nên ko kẻ đâu !