Cơ chế phát sinh đột biến ở thể dị bội.
Mong mọi người giúp đỡ liền ạ. . cảm ơn mọi người nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp chim
- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )
Lớp bò sát
- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.
Hậu môn ở người
- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.
huyệt (lớp chim):
+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .
Cơ chế :
- Trong giảm phân, 1 cặp NST trong tế bào của bố hoặc mẹ không phân li, tạo 2 loại giao tử , một loại chứa cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa NST nào của cặp (n-1).
- Trong thụ tinh
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể ba nhiễm 2n + 1
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể một nhiễm 2n - 1
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử n + 1 tạo thể bốn nhiễm 2n + 2
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử n - 1 tạo thể khuyết nhiễm 2n - 2
v.v.. (thể ba kép, thể một kép,..)
Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra : n x (số dạng)
- Thể khuyết (2n – 2) :46
- Thể khuyết kép ( 2n – 2 - 2 ):44
- Thể 1 (2n – 1 ):47
- Thể 1 kép (2n – 1 – 1) :46
- Thể 3( 2n + 1 ):49
- Thể 3 kép (2n + 1+ 1 ):50
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng đột biến thường gặp là :
+ 2n +1 (Thể ba nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li ở một cặp NST nào đó tạo giao tử (n+1), qua thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1)
+ 2n - 1 ( Thể một nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li ở một cặp NST nào đó tạo giao tử (n-1), qua thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n-1).
+ 2n + 2 (Thể bốn nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li cả hai cặp NST nào đó tạo giao tử (n+2) và (n-2) , qua thụ tinh, giao tử (2n+2) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+2).
+ 2n - 2 ( thể không nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li cả hai cặp NST nào đó tạo giao tử (2n+2) và (n - 2), qua thụ tinh, giao tử (2n-2) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+2).
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-N=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=28\end{matrix}\right.\\ Z=16\Rightarrow Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b. Từ cấu hình e ta thấy:
Số lớp X : 3
Số e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4
c.\(X+2e\rightarrow X^{2-}\)
\(\Rightarrow CấuhìnheX^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao do sự phân li không bình thường của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao từ.
Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm.
Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
- Trường hạp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau :
+ Bệnh Đao ờ người do có thể 3 nhiễm ở cặp NST thứ 21.
+ Bệnh Tơcnơ ở người 00 có thể một nhiễm ờ cặp NST giới tính XX.