tại sao khi tắt đèn mà hai đầu bóng đèn huỳnh quang vẫn sáng ( giải thích hiện tượng )
giúp mik vs mik sắp kiểm tra ròi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì đèn huỳnh quanh có hiệu suất phát quang gấp 4-5 lần so với đèn sợi đốt nên tiết kiệm điện năng.
Khi bóng đèn huỳnh quang bị nhấp nháy tức là hiện tượng phóng điện không được liên tục. Những nguyên nhân chủ yếu xảy ra sự cố nhấp nháy trên bóng tuýp huỳnh quang gồm:
- Do phần tiếp xúc giữa bóng đèn và máng đèn kém. Có thể là do tắc te bị lỏng.
- Do chấn lưu không phù hợp với công suất chiếu sáng của bóng đèn.
- Bóng đèn huỳnh quang đã sử dụng lâu ngày nên dây điện hoặc các chi tiết bị hỏng (thông thường người ta hay gọi là già bóng)
- Một nguyên nhân khác nữa là do nguồn điện vào khá yếu nên bóng đèn không thể phát sáng được mà cứ nhấp nháy mãi. Đây là nguyên nhân thường gặp ở các vùng nông thôn nhất là trong giờ cao điểm sử dụng điện.
Khi bóng đèn huỳnh quang bị nhấp nháy tức là hiện tượng phóng điện không được liên tục. Những nguyên nhân chủ yếu xảy ra sự cố nhấp nháy trên bóng tuýp huỳnh quang gồm:
- Do phần tiếp xúc giữa bóng đèn và máng đèn kém. Có thể là do tắc te bị lỏng.
- Do chấn lưu không phù hợp với công suất chiếu sáng của bóng đèn.
- Bóng đèn huỳnh quang đã sử dụng lâu ngày nên dây điện hoặc các chi tiết bị hỏng (thông thường người ta hay gọi là già bóng)
- Một nguyên nhân khác nữa là do nguồn điện vào khá yếu nên bóng đèn không thể phát sáng được mà cứ nhấp nháy mãi. Đây là nguyên nhân thường gặp ở các vùng nông thôn nhất là trong giờ cao điểm sử dụng điện.
Như vậy, HC LIGHTING đã giúp các bạn chỉ ra 4 lý do tại sao đèn huỳnh quang có hiện tượng nhấp nháy. Bóng đèn huỳnh quang có nguyên lý hoạt động khá phức tạp và chiếu sáng cần có nguồn điện khá mạnh. Cho nên bóng đèn nhấp nháy là một hiện tượng xảy ra rất thường xuyên.
Đó là nơi chứa điện cực.
Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn, được tráng 1 lớp bari-oxit để phát ra điện tử.
Có 2 điện cực ở 2 đầu ống, mỗi điện cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra ngoài gọi là chân đèn để nối với nguồn điện.