Trình bày sự thay đổi nhiệt độ tùy theo vị trí gần hay xa biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.
trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về cực. Nguyên nhân, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0o, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng ở địa cực).
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ đại dương vào đất liền. Nguyên nhân: càng xa đại dương, tính chất lục địa càng tăng dần.
Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.Biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn. Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn.
Ví dụ: ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vùng xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
Lời giải.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực)
- Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng lớn, do tính chất lục địa tăng dần.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).
⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng tăng:
+ Ớ bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 90C).
+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Podơnan: 210C và Vacxava: 230C).
+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Cuốcxcơ: 29 0C).
⟹ Nguyên nhân: Do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương.
Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ thấp, mặt khác khí hậu được điều hòa bởi nguồn ẩm dồi dào.
Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).
⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng tăng:
+ Ớ bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 90C).
+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Podơnan: 210C và Vacxava: 230C).
+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Cuốcxcơ: 29 0C).
⟹ Nguyên nhân: Do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương.
Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ thấp, mặt khác khí hậu được điều hòa bởi nguồn ẩm dồi dào.
Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt
a) Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của đất đá và nc khác nhau. Cụ thể: Đất đá hấp thụ và tỏa nhiệt nhanh.
b) Càng lên cao nhiệt độ ko khí càng giảm (Trung bình lên cao 100m giảm 0,6oC).
c) Nhiệt đọ ko khí giảm dần từ xích đạo về hai cực.
Vì ở gần xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời vs Mặt Đất lớn nên Mặt Đất nhận đc nhiều nhiệt.Càng lên gần cực góc chiếu tia năng Mặt Trời càng nhỏ, Mặt Đất nhận đc nhiều nhiệt hơn, nên ko khí trên Mặt Đất cũng nóng ít hơn
(Theo ý mk là như vậy, có gì sai cho mk xin lỗi nha!)
Chúc bạn học tốt Mai Thanh Xuân!