K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh của lớp 8A là a (học sinh) (\(71>a>1\)) \(\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 8B là \(a-1\) (học sinh)

Vì cả 2 lớp có 71 học sinh nên ta có phương trình:

\(a+a-1=71\) \(\Leftrightarrow a=36\) (Thỏa mãn)

Vậy số học sinh lớp 8A là 36

số học sinh lớp 8B là 35

Sai đề rồi bạn

23 tháng 3 2022

help tui zới

Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=80 và 3a+2b=201

=>a=41 và b=39

13 tháng 3 2018

Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) x thuộc N*, x > 5

Số học sinh lớp 8B là: x -5 ( học sinh)

Số học sinh lớp 8A sau khi chuyển là: x -10 (hs)

Số học sinh lớp 8B sau khi nhận là: x - 5+10 = x+5 (hs)

Theo đề ra ta có pt:

\(\left(x-10\right).1,5=x+5\)

\(\Leftrightarrow1,5x-15=x-5\)

\(\Leftrightarrow0,5x=20\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy số học sinh lớp 8A là: 40 (hs)

Số học sinh lớp 8B là: 40 - 5 = 35 (hs)

13 tháng 3 2018

gọi số học sinh ban đầu của lớp 8B là x(x>0, xthuộcN)

thì số học sinh ban đầu của lớp 8A là x+5 (học sinh)

sau khi chuyển 10hs từ 8A sang 8B thì lớp 8B có số học sinh là x+10 (học sinh

sau khi chuyển lớp 8A có số học sinh là: x+5-10=x-5 (học sinh)

vì sau khi chuyển số hs lớp 8B gấp 1,5 số hs lớp 8A nên ta có pt:

\(1,5\left(x-5\right)=x+10< =>1,5x-7,5=x+10< =>0,5x=17,5< =>x=35\)(TM)

vậy ban đầu lớp 8B có 35 học sinh và lớp 8A có 35+5=40 học sinh

chúc bạn học tốt ^^

5 tháng 5 2018

Gọi số HS lớp 8A và 8B lần lượt là a, b ( H/S) \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=93\\\frac{1}{4}a-\frac{1}{7}b=4\end{cases}}\)

                        \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=93-b\\\frac{1}{4}a-\frac{1}{7}b=4\end{cases}}\)

                    \(\Rightarrow\frac{1}{4}\left(93-b\right)-\frac{1}{7}b=4\)

                             \(\frac{93}{4}-\frac{1}{4}b-\frac{1}{7}b=4\)

                                                        \(\frac{11}{28}b=\frac{77}{4}\)

                                                                \(b=49\left(TM\right)\)

                                                           \(\Rightarrow a=44\left(TM\right)\)

Vậy số H/S lớp 8A là 44 H/S

       số H/S lớp 8B là 49 H/S               

5 tháng 5 2018

gọi x là số học sinh 8A ( x thuộc N* ) =>> 1/4 số học sinh 8A là x/4

93-x là số học sinh 8B =>> 1/7 số học sinh 8B là 93-x/7

ta có phương trình

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{93-x}{7}\)=4

giải phương trình đc x=44 

vậy học sinh lớp 8A=44 em

                          8B= 49 em

25 tháng 4 2021
Gọi số học sinh lớp 8a là x(hs)(x nguyên dương,x
NV
3 tháng 3 2023

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8A là x (em) với \(8< x< 84\)

Số học sinh ban đầu của lớp 8B là: \(84-x\) (học sinh)

Sau khi chuyển 8 học sinh từ 8A sang 8B thì số học sinh của lớp 8A là \(x-8\) và số học sinh lớp 8B là \(84-x+8=92-x\)

Do số học sinh 8A lúc này bằng 3/4 số học sinh 8B nên ta có pt:

\(x-8=\dfrac{3}{4}\left(92-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}x=77\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{4}x=77\)

\(\Leftrightarrow x=44\)

Vậy ban đầu lớp 8A có 44 học sinh, 8B có 40 học sinh

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=84 và a-8=3/4(b+8)

=>a+b=84 và a-3/4b=6+8=14

=>a=44; b=40

20 tháng 3 2023

Gọi số học sinh lớp 8 A là \(x\) ( \(x\) ∈ N*)

Số học sinh lớp 8 B là : 65 - \(x\)

Số giấy vụn lớp 8 A thu được : 5\(x\)

Số giấy vụn lớp 8 B thu được: 7 \(\times\) ( 65 - \(x\)) = 455 - 7\(x\)

Theo bài ra ta có: 5\(x\) + 455 - 7\(x\) = 383

                                      455 - 2\(x\) = 383

                                               2\(x\) = 455 - 383 

                                               2\(x\) = 72

                                                \(x\) = 72: 2

                                                \(x\) = 36 

Số học sinh lớp 8 B là : 65 - 36 = 29 ( học sinh)

Kết luận:... 

Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=78 và a-2=b+2

=>a-b=4 và a+b=78

=>a=41; b=37

11 tháng 5 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh của lớp 8A ban đầu (x > 2)

78 - x (học sinh) là số học sinh của lớp 7B lúc đầu

Số học sinh lớp 8A lúc sau: x - 2 (học sinh)

Số học sinh lớp 8B lúc sau: 78 - x + 2 = 80 - x (học sinh)

Theo đề bài ta có phương trình:

x - 2 = 80 - x

⇔ x + x = 80 + 2

⇔ 2x = 82

⇔ x = 82 : 2

⇔ x = 41 (nhận)

Vậy số học sinh lúc đầu của lớp 8A là 41 học sinh

Số học sinh lúc đầu của lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh