K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

n+6 chia hết cho 3 

Mà 6 chia hết cho 3 

suy ra n chia hết cho n

n thuộc B(3)={0;3;6;9;..........}

ảnh ai àm đẹp zữ

26 tháng 4 2017

Vì nEn.

=>n=0 hoặc n>0.

Với n=0=>(n+1)*(n+3)=3 là SNT(chọn).

Nếu n>0.

=>n+1 lớn hơn 1 và n+3 lớn hơn 3.

=>(n+1)*(n+3)>n+3>n+1 và (n+1)*(n+3) chia hết cho n+3.

=>Tích đó là hợp số vì có ít nhất 3 ước là 1;n+3 và chính nó.

=>n=0.

Vậy n=0.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học giỏi-

7 tháng 3 2019

làm sao sánh bằng

15 tháng 8 2018

Ta có : 2n + 1 = 2.(n + 1) - 1

Do n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 2n + 1 \(⋮\)n + 1 thì 1 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1}

Lập bảng : 

n + 1 1
  n 0

Vậy n = 0 thì 2n + 1 \(⋮\)n + 1

15 tháng 8 2018

Để 2n + 1 chia hết cho n+1

=> 2n + 2 - 1 chia hết cho n+1

=> 2( n + 1) - 1  chia hết cho n+1

mà 2 (n+1) chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n +1

=> n + 1 thuộc ước của 1 

mà Ư(1)={ 1 : -1 }

=> n + 1 =   1

TH1 : n + 1 = 1

=> n = 2

TH2 : n + 1 = -1

=> n = - 2 

Vậy n = + 2

10 tháng 8 2015

Nếu n=1 thì 1!=1=1^2 (thỏa mãn)

Nếu n=2 thì 1!+ 2!=3 (loại)

Nếu n=3 thì 1!+2!+3!=9=3^2 (thỏa mãn)

Nếu n>4 hoặc n=4(loại)

vậy n=1 hoặc n=3

 

30 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n-3

n-3+8 chia hết cho n-3

=>8 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(8)={1;2;4;8}

=>nE{4;5;7;11}

30 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n-3 n-3+8

chia hết cho n-3 =>8 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(8)={1;2;4;8}

=>nE{4;5;7;11} 

tich ha