Trình bày các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta (2 mùa gió và đặc điểm)
Trả lời nhanh giúp em ạ, em đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đặc điểm và giải thích tính nhiệt đới ẩm và tính đa dạng thất thường ở khí hậu nước ta:
Tính nhiệt đới ẩm:
- Đặc điểm: Khí hậu nhiệt đới ẩm là loại khí hậu chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính - nhiệt đới và ẩm. Nó thường xuất hiện ở vùng đất nằm gần đường xích đạo và có mùa mưa rõ rệt. Nhiệt độ hàng năm cao, và có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
- Giải thích: Nước ta nằm trong vùng Đông Á, nơi có tác động của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Đây là yếu tố quyết định cho mùa khô (mùa Đông Bắc) và mùa mưa (mùa Tây Nam). Vùng này thường có nhiệt độ ấm áp suốt năm, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
Tính đa dạng thất thường:
- Đặc điểm: Tính đa dạng thất thường trong khí hậu nước ta liên quan đến sự biến đổi thời tiết không dự đoán được. Vùng Đông Á, bao gồm cả Việt Nam, thường chịu tác động của nhiều yếu tố thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới, và gió mùa.
- Giải thích: Tính đa dạng thất thường là kết quả của vị trí địa lý đặc biệt của vùng Đông Á và tương tác giữa nhiều yếu tố khí hậu. Sự biến đổi của các yếu tố này có thể tạo ra tình huống thời tiết bất thường như mưa lớn, bão, và áp thấp nhiệt đới, gây ra nguy cơ lũ lụt và thiệt hại đối với nông nghiệp và kinh tế.
Câu 2: Lí do và giải thích đặc điểm về gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam:
Gió mùa Đông Bắc:
- Lí do: Gió mùa Đông Bắc xuất hiện vào mùa đông và tháng đầu của mùa xuân. Nó có xu hướng thổi từ vùng lục địa lạnh hơn ở phía Bắc (như Trung Quốc và Siberia) xuống vùng biển ấm ở phía Nam (như biển Đông, biển Hoa Đông).
- Giải thích: Gió mùa Đông Bắc có xu hướng làm giảm nhiệt độ, gây ra mùa khô và đánh bay mây. Điều này dẫn đến mùa khô ở vùng Bắc và Trung Bộ của nước ta và làm cho nhiệt độ thấp hơn.
Gió mùa Tây Nam:
- Lí do: Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện vào mùa hè và mùa thu, khi vùng Đông Á có nhiệt độ cao hơn so với vùng biển ở phía Nam (như biển Đông, biển Ấn Độ).
- Giải thích: Gió mùa Tây Nam thổi từ biển ấm lên đất liền, mang theo luồng khí ẩm và gây ra mùa mưa. Điều này tạo điều kiện cho mùa mưa kéo dài ở vùng Nam và miền Trung của nước ta.
Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Đây là mùa thịnh hành của hướng gió Tây Nam. Ngoài ra, Tín phong nửa cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẽ và thổi theo hướng Đông Nam.
Trong mùa này, nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt trên 25 o C ở các vùng thấp. Lượng mưa trong mùa cũng rất lớn, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, riêng vùng duyên hải Trung Bộ mùa này ít mưa.
Thời tiết phổ biến trong mùa này là trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dông. Những dạng thời tiết đặc biệt là gió tây, mưa ngâu và bão.
Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
Tham khảo:
a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )
- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.
- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:
+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.
+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông
+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa
-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam
b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :
+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.
* Nước ta có 2 mùa khí hậu :
- Gió mùa Đông Bắc :
+ Miền bắc : đầu mùa đông tiết trời se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt ; miền núi cao có sương muối và mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ : nóng, khô ổn định suốt mùa.
+ Duyên hải Trung Bộ : có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
- Gió mùa Tây Nam :
+ Nhiệt độ cao : >25 độ C.
+ Lương mưa lớn : >80% lương mưa trung bình năm.
+ Trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.
+ Miền Trung và Tây Bắc : gió tây khô nóng gây hạn hán.
+ Đồng bằng Bắc Bộ : mưa ngâu kéo dài từng đợt vài ngày vào giữa tháng 8 gây ngập úng
+ Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa. + Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô. Nhiệt độ trung bình trên 20 °C. Mưa trung bình trên 1500mm.