Bài 2 : Điểm A nằm ngoài ( I ; R ) . Vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC đối với ( I ) , ( B , C là tiếp điểm )
a/ Chứng minh ABIC nội tiếp
b/ Tia AI cắt cung nhỏ BC tại D . Chứng minh D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
c/ Vẽ dây BE // AI . Chứng minh 3 điểm : E , I , C thẳng hàng
GIÚP MÌNH VỚI ! MAI KT RỒI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét (O) có
\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)
\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC
Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{MAC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔMDA và ΔMAC có
\(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)(cmt)
\(\widehat{AMD}\) chung
Do đó: ΔMDA∼ΔMAC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{AD}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(MA\cdot AD=MD\cdot AC\)(đpcm)
a) Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối
\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: OA=OB(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BA(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MA=MB(cmt)
nên M nằm trên đường trung trực của BA(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB
⇔OM⊥AB(đpcm)
bn nói cho hình vẽ nhưng đâu có thấy hình vẽ .Cho mình cái hình rui mik giải cho
bài 1. chắc đề của bạn là 3 điểm.
đoạn AB không cắt a chứng tỏ A,B cùng phía so với đường thẳng a
AC cắt a chứng tỏ A,C khác phía so với đường thẳng a
do đó B,C khác phía so với đường thẳng a
nên BC cắt a.
bài 2, M N O P A
tia AP nằm giữa hai tia AO và AN
a: Xét tứ giác MAOB có
góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
b: Xét ΔMAN và ΔMPA có
góc MAN=góc MPA
góc AMN chung
=>ΔMAN đồng dạng với ΔMPA
=>MA/MP=MN/MA
=>MA^2=MN*MP
c: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc AB tại i
Xét ΔOAM vuông tại A có AI là đường cao
nên OI*OM=OA^2
=>OI*OM=R^2 ko đổi