K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

1. ta có: góc MAC = 900 (MA vuong góc AC)

    góc MDC = 900 (MD vuong góc DC)

    xét tứ giác ACDM co:

    Góc MAC + góc MDC =90+90= 1800

tứ giác ACDM nội tiếp đường tròn ( tổng 2 góc đối bằng 1800) 

2. ta có: góc ADB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 tam giác ADM vuông tại D

 Góc DAB + DBA = 90

     góc MAB = CMD ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

     góc DBA = DNC ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

     Góc CMD + góc DNC = 900

   góc MNC = 900                         Tam giác MNC vuông tại N         

26 tháng 10 2018

a, Ta có:  B N C ^ = 90 0 => N ∈ (O; B C 2 )

B M C ^ = 90 0 => M ∈ (O; B C 2 )

=> B, C, M, N cùng thuộc đường tròn tâm (O; B C 2 )

b, ∆ABC đều có G là trực tâm đồng thời là trọng tâm

∆AOB vuông tại O có R = ON =  a 2

Ta có OA =  a 2 - a 2 4 = a 3 2 > R

=> A nằm ngoài (O)

Ta có OG = 1 3 OA =  a 3 6 < R

=> G nằm ngoài (O)

2 tháng 4 2020

a) Ta có

+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25

+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)

=> AN=3(cm)

CN=AC-AN=8-3=5(cm)

b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)

+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)

=> BI=CI => I là trung điểm BC

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)

=> BC=10cm

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)

=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5736377385.html

bn vào đi ~

25 tháng 3 2020

bài này mình tưởng có câu 3 nx mà . Nếu  có câu 1, 2 thôi thì dễ

a) AB là đường kính của (O) , \(k\in\left(O\right)\)

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

\(\widehat{AKB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)

=> tứ giác HEKB nội tiếp đường tròn

=> H , E ,K ,B nội tiếp đường tròn

2) AB là đường kính

\(MN\perp AB\equiv H\)

=> H là trung điểm của MN

     \(\widebat{AM}=\widebat{NA}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

xét tam giác AME zà tam giác AKM có

\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

\(\widehat{MAE}chung\)

=>\(\Delta AME~\Delta AKM\left(g.g\right)\)

10 tháng 3 2020

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 3 2020

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

21 tháng 10 2021

Cấy ni em ko biết.

 

21 tháng 10 2021

a:Xét tứ giác BNMC có 

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó: BNMC là tứ giác nội tiếp

hay B,N,M,C cùng thuộc một đường tròn

Tâm là trung điểm của BC