K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(n_X=\frac{2,52}{M_X}\left(mol\right)\), \(n_{XSO_4}=\frac{6,84}{M_X+96}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)

\(\frac{2,52}{M_X}\rightarrow\) \(\frac{2,52}{M_X}\) ( mol )

\(\Rightarrow\frac{2,52}{M_X}=\frac{6,84}{M_X+96}\)

\(\Rightarrow M_X=56\) \(\Rightarrow M:Fe\) ( Sắt )

28 tháng 12 2020

Gọi hóa trị của R là n

PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)

\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(\Rightarrow M_R=9n\)

Ta có bảng sau :

IIIIII
MR91827
KLLoạiLoại

Al

Vậy R là kim loại Al

 

20 tháng 8 2018

Chọn C

Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n

2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M  → (2M + 96n) (gam)

Theo ĐB: 2,52   → 6,84 (gam)

=> 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

=> M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

30 tháng 7 2018

Gọi hóa trị của kim loại là n

                 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M                   → (2M + 96n)          (gam)

Theo ĐB: 2,52                → 6,84                      (gam)

         => 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

        => M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

Đáp án C

28 tháng 9 2017

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

11 tháng 9 2021

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

23 tháng 8 2018

Đáp án C

31 tháng 3 2019

Đáp án A