K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, n,e của nguyên tử nguyên tố đó. b) Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3, P và các điều kiện cần thiết.Viết PTHH. Câu 2: a) Một muối ngậm nước có công thức là CaCO3 .nH2O. Hết 19,11g mẫu chất có chứa 4g H2O. Hãy xác định công thức phân tử muối ngậm nước...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, n,e của nguyên tử nguyên tố đó.

b) Cho các chất Na, H2O, CaCO3, KClO3, P và các điều kiện cần thiết.Viết PTHH.

Câu 2:

a) Một muối ngậm nước có công thức là CaCO3 .nH2O. Hết 19,11g mẫu chất có chứa 4g H2O. Hãy xác định công thức phân tử muối ngậm nước trên.

b) Cho một lượng kim loại R có khối lượng 11,2 g vào d2 HCl dư thì thu được 4,48 l khí H2. Xác định kim loại R.

Câu 3:

a) Lập CTHH của hợp chất X biết thàn phần và khối lượng: 40% C, 6,67% H còn lại là O. PTK của X là 60 đvC.

b) Có hai cốc đựng 2 chất lỏng trong suốt, có thể tích bằng nhau: nước cất và nước muối. Hãy nêu 5 cách khác để phân biệt 2 cốc đựng hai chất lỏng trên.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g h2 X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m (g) muối. Tính giá trị của m?

Câu 5: Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: H2, O2, CO2, SO2. Hãy pb các khí trên. (PTHH- nếu có)

Câu 6: Đồng nitrat bị nhiệt phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(NO3)2(r) -----> CuO(r)+NO2(k)+O2(k)

Nung 15,04 g Cu(NO3)2 sau một thời gian thấy còn lại 8,56 g chất rắn

a) Tính % khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy.

b) Tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được đối với H2

1
5 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhé!

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

12 tháng 12 2023

ko giải phương trình hả cậu ha

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

23 tháng 9 2021

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

a/ Tìm số p, e, n?

b/ Xác định nguyên tử khối của nguyên tử A.

c/ Hãy cho biết A là nguyên tố nào? Đọc tên nguyên tố A?

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt,

=>2p+n=34

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

=>2p-n=10

=> lập hệ pt

=>p=e=11

=>n=12

=> chất đó là Na , natri (23 đvC)

 

12 tháng 12 2021

Tại sao lại ra 23(đvC) vậy ạ?

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

5 tháng 11 2021

tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:

2p+n=58 (1)

mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>

2p-n=18 (2)

từ (1,2) => ta có hệ pt

=> p=e=19

n=20

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

17 tháng 12 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2023

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

9 tháng 9 2016

Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34      (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:

p + e - n = 10      (2)

mà số p = số e    (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12

Chúc bạn học tốt hihi

3 tháng 10 2016

Ta có : 

 p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)

               mà     :     2p - n   = 10 (2)

TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )

                                      => e = 11 (hạt )

                                      => n = 12 (hạt)