K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 ) 

Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít ) 

Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) 

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:  x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) 

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

0,6 x -  0,4 x = 10 

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

Gọi số xăng lúc đầu là

\(x ( lít; x > 10 ) \)

Ngày thứ nhất tiêu thụ:

\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)

Ngày thứ 2 tiêu thụ:

\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: 

\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

8 tháng 9 2016

gọi số xăng trong thùng là x , theo bài ra ta có pt;

(0,25x + 0,2.0,75x),2 +10 =x

x = 50 lít

17 tháng 8 2016

Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)

Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)

Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)

Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)

Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)

Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)

Theo đề ta có:

\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)

\(\Rightarrow3x-2x=50\)

\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)

Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít

17 tháng 8 2016

Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)

Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).

Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :

\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)

\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)

Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng

16 tháng 4 2017

ngày thứ nhất bán được số lít xăng là :

60 : 3 x 2 = 40 ( l )

ngày thứ hai bán được số lít xăng là :

( 60 - 40 ) : 4 x 3 = 15 ( l )

lúc này trong thùng xăng còn số lít là :

60 - 40 - 15 = 5 ( l )

                  đáp số : 5 l

16 tháng 4 2017

ngày thứ nhất bán đi:

      60.2/3=40l xăng

còn lại:

      60-40=20l

ngày thứ 2 bán dc

       20.3/4=15l

còn:

        60-40-15=5l

lúc này còn 5l xăng

15 tháng 7 2015

đz là đình dũng à ?       

15 tháng 7 2015

a) Phân số chỉ 20 lít là \(1-\left(\frac{1}{9}+\frac{2}{3}\right)=\frac{2}{9}\)

Số xăng lúc đầu là 20 : \(\frac{2}{9}\) = 90 (lít)

b) Số phần trăm số xăng còn lại chiếm số xăng lúc đầu là 20 : 90 = 22,22222222......%

10 tháng 5 2017

20 lít xăng tương ứng với số phần của thùng là :

 \(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)( thùng đựng xăng )

Trong thùng lúc đầu đựng số lít xăng là :

 \(20.\frac{4}{7}=35\)( lít )

                             Đáp số : 35 lít dầu

 Ngọc Duyên DJ dấu chấm là nhân nhé , chắc bạn cũng biết rồi nhỉ ?

9 tháng 6 2017

Số lít xăng trong thùng lúc đầu đựng được là 

    20 x ( 1 - \(\frac{3}{7}\) )  = 35 ( lít xăng )

             Đáp số : 35 lít xăng

25 tháng 12 2015

100 km hết 75% số xăng --> 200 km cần 150% số xâng có trong thùng

số cần thêm là 150 - 100 = 50%

số xăng còn lại: 100 - 75 = 25%

số % xăng đổ thêm so với số còn lại là: (50% /25%).100% = 200%

 

25 tháng 12 2015

50 lít để ô tô có thể đi tiép 100km nữa