K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\left(9-x^2\right)2-x=0\Leftrightarrow18-2x^2-x=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.18.\left(-1\right)=4+72=76>0\)

Nên phuwong trình có 2 nghiệm phân biệt 

Tự làm chị nhé ! 

b, \(4x^4-9=0\Leftrightarrow4x^4=9\Leftrightarrow x^4=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

28 tháng 1 2019

24 tháng 12 2018

2 tháng 4 2023

b) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:

t2 - t2 - 2= 0

Δ= (-1)2 - 4.1. (-2)

  = 9 > 0

⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9}=3\)

Vậy pt có 2 no phân biệt

x1\(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)+3}{2.1}=2\)

x2\(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)-3}{2.1}=-1\)

Với t = 2 thì x2= 2 ⇔ x1;2 = \(\pm4\)

Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅

Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm4\right\}\)

c) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:

4t2 - 5t2 - 9= 0

Δ= (-5)2 - 4.4. (-9)

  = 169 > 0

⇒ \(\sqrt{\Delta}\) = \(\sqrt{169}=13\)

Vậy pt có 2 no phân biệt

x1\(\dfrac{5+13}{2.4}=\dfrac{9}{4}\)

x2\(\dfrac{5-13}{2.4}=-1\)

Với t = \(\dfrac{9}{4}\)  thì x2= \(\dfrac{9}{4}\) ⇔ x1;2 = \(\pm\dfrac{3}{2}\)

Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅

Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm\dfrac{3}{2}\right\}\)

 

 

 

 

 

 

a: =>\(\dfrac{x+1-2x}{x\left(x+1\right)}=1\)

=>-x+1=x^2+x

=>x^2+x+x-1=0

=>x^2+2x-1=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{2}\)

b: =>x^4+2x^2-x^2-2=0

=>(x^2+2)(x^2-1)=0

=>x^2-1=0

=>x^2=1

=>x=1 hoặc x=-1

c: =>4x^4-9x^2+4x^2-9=0

=>(4x^2-9)(x^2+1)=0

=>4x^2-9=0

=>x=3/2 hoặc x=-3/2

18 tháng 4 2019

a)  4 x 4 + x 2 − 5 = 0

Đặt  x 2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4 t 2 + t − 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t 1 = 1 ; t 2 = ( − 5 ) / 4

Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện

Với t = 1, ta có:  x 2 = 1 ⇔ x = ± 1

Vậy phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 1 ; x 2 = − 1

b)  3 x 4 + 4 x 2 + 1 = 0

Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) . Phương trình trở thành:

3 t 2 + 4 t + 1 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t 1 = - 1 ; t 2 = ( - 1 ) / 3

Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

11 tháng 4 2022

\(x^2-2x+1< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)

\(\Leftrightarrow x-1< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

\(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2-x=0\\2+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow x+2< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

11 tháng 4 2022

a)\(x^2-2x+1< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\left(x-1+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 4\\x>-2\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 4\).

b) \(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2 >0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< 2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra) hay

\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(x< -2\) hay \(1< x< 2\).

c) ĐKXĐ: \(x\ne5\)

 \(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x+2>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hay

\(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)

-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 5\)

a: Khi m=2 thì pt (1) trở thành:

\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>x=1 hoặc x=3

13 tháng 1 2022

Còn phần b nữa mà bạn ơi

6 tháng 2 2019

14 tháng 9 2019

4x4 + x2 – 5 = 0;

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4t2 + t - 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t1 = 1; t2 =(-5)/4

Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện

Với t = 1, ta có: x2 = 1 ⇔ x = ±1

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -1

Phương trình A là phương trình bậc hai một ẩn vì a<>0

\(\sqrt{2}t^2-2t+4=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot\sqrt{2}\cdot4=4-16\sqrt{2}< 0\)

Do đó; Phương trình vô nghiệm

b: 4(x+1)^2-9(x-1)^2=0

=>(2x+2)^2-(3x-3)^2=0

=>(2x+2-3x+3)(2x+2+3x-3)=0

=>(-x+5)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=5

c: (x-1)^3+x^3+(x+1)^3=(x+2)^3

=>x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1=x^3+6x^2+12x+8

=>3x^3+6x-x^3-6x^2-12x-8=0

=>2x^3-6x^2-6x-8=0

=>x^3-3x^2-3x-4=0

=>x^3-4x^2+x^2-4x+x-4=0

=>(x-4)(x^2+x+1)=0

=>x-4=0

=>x=4