K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2020

câu trả lời của bạn sai rồi. bạn lấy đâu bằng chứng thực tế. câu của mình mới đúng, có áp dụng thực tế nhó, áp dụng luôn cả T/C vật lý vào làm bài

24 tháng 1 2019

Chọn C

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

 

2
24 tháng 1 2022

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

 A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

1.D

2.D

3.C

4.C

5.C

6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

7.25%

8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

14 tháng 3 2021

- Do họ chưa tính toán được tương đối mức độ lãi suất, những rủi ro và những điều trong chăn nuôi (không xử lý được mùi hôi, bụi bặm…), thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong chăn nuôi con chim bồ câu (thời gian đẻ, thời gian ấp nở, thời gian nuôi con, chu kỳ bệnh tật…).

 

13 tháng 12 2019

Đáp án A

Tuyến phao câu ở chim bồ câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông  lông mịn, không thấm nước

20 tháng 10 2018

Đáp án A

18 tháng 3 2022

tham khảo

A.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

B. 

  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn câu hỏi 927065 - hoidap247.com

Thân nhiệt chim bồ câu như thế nào với nhiệt độ môi trường                     

- Là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường

3 tháng 3 2021

Thân nhiệt chim bồ câu so với nhiệt độ môi trường không thay đổi

5 tháng 5 2022

Câu 10: Có bao nhiêu đặc điểm sau giúp chim cánh cụt có thể sống được ở môi trường giá lạnh? 
(1) Chim có thân nhiệt ổn định.
(2) Chim có bộ lông dày, không thấm nước 
(3) Có lớp mỡ dưới da dày, giúp giữ nhiệt tốt để làm ấm cơ thể
(4)Có tập tính quần tụ lại với nhau thành một vòng tròn di chuyển liên tục để cùng sưởi ấm 

A.3         B.2            C.1             D.4