dãy chuyển hóa oxitaxit-muối cacbonat tan--muối cacbonat ko tan - oxit bazo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.ZnCO_3+6HCl\rightarrow ZnCl_2+CO_2+H_2O\\ CuCO_3+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+CO_2+H_2O\\ 2.Li_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+CaCO_3\\ Li_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+BaCO_3\\ 3.KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ LiHCO_3+LiOH\rightarrow Li_2CO_3+H_2O\\ 4.2LiHCO_3+2KOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 2KHCO_3+2LiOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+H_2O\)
Đặt CT muối cacbonat: MCO3
Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng
MCO3 + H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O
1 1 1 1 1 ( mol)
<=>(M + 60) 98 (M + 96) 44 ( gam)
mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20 - 44 = ( M + 506 ) gam
Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65
=> M là Zn
Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3
Sau phản ứng muối MCO3 chuyển thành MSO4
Cứ 1 mol MCO3 chuyển thành MSO4 khối lượng muối tăng lên một lượng là: 96 - 60 = 36 gam
Vậy nếu gọi số mol của MCO3 là x thì:
Đáp án D
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
-Chọn số mol H2SO4 là 1,47 mol(để tính khối lượng liên quan đến 14,7% cho dễ tính)
RCO3+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+CO2+H2O
1,47\(\leftarrow\)1,47\(\rightarrow\).....1,47.....1,47
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,47.98.100}{14,7}=980gam\)
\(m_{RCO_3}=1,47\left(R+60\right)gam\)
\(m_{RSO_4}=1,47\left(R+96\right)gam\)
\(m_{CO_2}=1,47.44=64,68gam\)
\(m_{dd}=1,47\left(R+60\right)+980-64,68=1,47R+1003,52\)
\(C\%RSO_4=\dfrac{1,47\left(R+96\right).100}{1,47R+1003,52}=17\)
\(\rightarrow\)147R+14112=24,99R+17059,84
\(\rightarrow\)122,01R=2947,84\(\rightarrow\)R\(\approx\)24(Mg)
\(\rightarrow\)MgCO3
Muối cacbonat --phân huỷ--> CaO => muối đó là CaCO3
\(a,n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
0,15<----0,15
\(b,m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)
CO2 → Na2CO3 → CaCO3 → CaO
* PTHH:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
CaCO3 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) CaO + CO2