cho N(x)=-1x^2-3x+10
M(x)=2x^4-2x^3+3x^2+11x-8
chung to x+2 la nghiem cua N(x) nhung khong phai la nghiem cua M(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=-x^3-5x^2+7x+2+x^3+6x^2-3x-7\)
\(=x^2+4x-5\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=-x^3-5x^2+7x+2-x^3-6x^2+3x+7\)
\(=-2x^3-11x^2+11x+9\)
b) Thay \(x=1\) vào \(x^2+4x-5\), ta được:
\(1^2+4\cdot1-5=1+4-5=0\)
Thay \(x=1\) vào \(A\left(x\right)\), ta được:
\(A\left(x\right)=-1^3-5\cdot1^2+7\cdot1+2=-1-5+7+2=3\)
a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)
<=> \(m^2-4=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)
+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là (-1)
+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là (1)
b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1)
Lời giải:
a) Ta thấy:
\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)
Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$
b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$
Ta có đpcm.
a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3
b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6
Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2
có B(x)=(x+2)2 +6 >0
=>đpcm