K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2020

\(A=tan\left(a+b\right)=tan\frac{\pi}{4}=1\)

Ta có: \(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}\)

\(\Rightarrow B=tana+tanb=tan\left(a+b\right)\left(1-tana.tanb\right)=1.\left(1-3+2\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=2\sqrt{2}-2\\tana.tanb=3-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(tana;tanb\) là nghiệm của:

\(x^2-\left(2\sqrt{2}-2\right)x+3-2\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}+1\right)^2=0\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow tana=tanb=\sqrt{2}-1\Rightarrow a=b=\frac{\pi}{8}\)

25 tháng 7 2017

lấy 1 ở đâu để trừ đi \(sin^2\alpha\) ạ????

NV
24 tháng 4 2019

a/ \(cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{2\sqrt{5}}{5}\) ; \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)

b/ \(\frac{1}{cos^2a}=1+tan^2a\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}\)

\(\Rightarrow cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{3}}{3}\); \(sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\frac{\sqrt{6}}{3}\)

\(cota=\frac{1}{tana}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

c/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{2}\); \(cota=\frac{1}{tana}=2\)

d/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{209}}{15}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{\sqrt{209}}{4}\); \(cota=\frac{1}{tana}=\frac{4}{\sqrt{209}}\)

e/ \(\frac{1}{sin^2a}=1+cot^2a\Rightarrow sin^2a=\frac{1}{1+cot^2a}\Rightarrow sina=\frac{-1}{\sqrt{1+cot^2a}}\)

\(\Rightarrow sina=-\frac{\sqrt{10}}{10}\); \(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{3}\)

f/ \(cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(sina=tana.cosa=\frac{2\sqrt{5}}{5}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{2}\)

g/ Đề sai, trong khoảng \(\pi< a< \frac{3\pi}{2}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa< 0\end{matrix}\right.\) nên \(tana>0\)

\(\Rightarrow tana\) không thể nhận giá trị âm, ko có góc \(\alpha\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2020

Lời giải:

Ta có:

$\sin ^2a=1-\cos ^2a=1-(\frac{3}{5})^2=\frac{16}{25}$

$0< a< 90$ nên $\sin a>0$. Do đó $\sin a=\frac{4}{5}$

$\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}=\frac{4}{5}: \frac{3}{5}=\frac{4}{3}$

$\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{3}{4}$

18 tháng 8 2017

Chỗ nớ là \(cos^2a\) hay cos(2a) đó bạn

NV
25 tháng 4 2019

\(0< a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\cosa>0\end{matrix}\right.\)

\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}\Rightarrow cosa=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}\)

\(\Rightarrow cosa=\frac{1}{2}\Rightarrow sina=cosa.tana=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(cos2a=2cos^2a-1=-\frac{1}{2}\)

\(sin2a=2sina.cosa=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow sin\left(2a-\frac{\pi}{3}\right)=sin2a.cos\frac{\pi}{3}-cos2a.sin\frac{\pi}{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tana+tan\frac{\pi}{4}}{1-tana.tan\frac{\pi}{4}}=-2-\sqrt{3}\)