K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2 SO4 1,5 m khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2 SO4 cần dùng? 2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2 SO4 cần dùng? 3.Cho 12,6 g hỗn...
Đọc tiếp

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2 SO4 1,5 m khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2 SO4 cần dùng?

2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2 SO4 cần dùng?

3.Cho 12,6 g hỗn hợp các kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc dư nóng khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí SO2(đktc).

a.Tính khối lượng muối thu được.

b.Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2 SO4 đặc nguội thu được V lít khí SO2 ở đktc .Tính V.

4.Cho 36g hỗn hợp X chứa Fe2o3 và CuO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2 SO4 thu được 80 gam hỗn hợp muối.

a.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X .

b.Tính nồng độ mol dung dịch H2 SO4 cần dùng.

3

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 1,5M khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng?

nH2 = nSO4 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

mmuối = mkl + mSO4 = 6,8 + 0,15.96=21,2(g)

VH2SO4=0,15/1,5=0,1(l) = 100 (ml)

2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2SO4 cần dùng?

nH2 = nSO4 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

mmuối = mkl + mSO4 = 3,14 + 0,7.96= 70,34(g)

CMH2SO4=0,7/0,2=3,5M

4.Cho 36g hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 thu được 80 gam hỗn hợp muối.

a.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X .

b.Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng.

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO

=> 160x + 80y =36(g)...................(1)

hỗn hợp muối chứa 2 muối là: Fe2(SO4)3 và CuSO4

=> 400x + 160y = 80(g) ....................(2)

từ (1) và (2)=> hệ\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=36\\400x+160y=80\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\\m_{CuO}=0,25.80=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\frac{16}{36}.100\%=44,44\%\\\%m_{CuO}=100\%-44,44\%=55,56\%\end{matrix}\right.\)

nSO4 = nH2SO4 = 0,1.3/2 + 0,25=0,4(mol)

=>CMH2SO4=0,4/0,5=0,8M

27 tháng 5 2020

Câu 2 bạn kiểm tra lại đề nha

22 tháng 7 2023

\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)

22 tháng 7 2023

loading...  giúp tôi với,cứu....!!!!

9 tháng 12 2021

\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{13.44}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{kl}+m_{Cl}=20.8+1.2\cdot35.5=63.4\left(g\right)\)

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

20 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{KOH}=2n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O \\ Mol:0,3\rightarrow0,15\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+65b=12,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Fe}+2n_{Zn}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow2a+2b=0,4\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,1}\cdot100\%\approx46,28\%\\\%m_{Zn}=53,72\%\end{matrix}\right.\)

b)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,2\cdot110\%=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,22-0,2\right)\cdot98=1,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=211,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{211,7}\cdot100\%\approx7,18\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{211,7}\cdot100\%\approx7,61\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{22,4}\cdot100\%\approx0,93\%\end{matrix}\right.\)

 

 

 

cảm ơn nha ^^

4 tháng 1 2017

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

mMg = 24.0,1 = 2,4(g)

mAl = 27.0,2 = 5,4(g)

13 tháng 11 2021

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=0,83\\1,5x+y=0,025\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,27\left(g\right)\\m_{Fe}=0,56\left(g\right)\end{matrix}\right.\)