Đề bài ở dưới phần trả lời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Xét ΔABC có MN<MP<NP(4cm<5cm<6cm)
mà góc đối diện với cạnh MN là \(\widehat{P}\)
và góc đối diện với cạnh MP là \(\widehat{N}\)
và góc đối diện với cạnh NP là \(\widehat{M}\)
nên \(\widehat{P}< \widehat{N}< \widehat{M}\)(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét ΔMNP có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{P}=180^0-50^0-80^0=50^0\)
Xét ΔMNP có \(\widehat{P}=\widehat{M}< \widehat{N}\)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{P}\) là MN
và cạnh đối diện với \(\widehat{M}\) là NP
và cạnh đối diện với \(\widehat{N}\) là PN
nên MN=NP<PN(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 2:
1) Xét ΔABD và ΔECD có
DA=DE(D là trung điểm của AE)
\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
BD=CD(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABD=ΔECD(c-g-c)
2) Ta có: ΔABD=ΔECD(cmt)
⇒\(\widehat{DAB}=\widehat{DEC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DAB}\) và \(\widehat{DEC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên CE//AB(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: CE//AB(cmt)
AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
Do đó: CE⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
3) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔACE vuông tại C có
AB=CE(ΔADB=ΔEDC)
CA chung
Do đó: ΔCAB=ΔACE(hai cạnh góc vuông)
⇒CB=AE(hai cạnh tương ứng)
mà \(AE=2\cdot AD\)(D là trung điểm của AE)
nên \(BC=2\cdot AD\)(đpcm câu d)(1)
Xét ΔABC có AB+AC>BC(Bất đẳng thức trong tam giác ABC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC>2\cdot AD\)(đpcm)
Mình giúp bài 3 thôi! (2 bài còn lại chắc bn tự làm được)
Bài 3: (Hình tự vẽ)
a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
góc OAM = góc OBM = 90o (gt)
góc AOM = góc BOM (OM là phân giác của góc B theo gt)
OM là cạnh chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b, Vì tam giác OAM = tam giác OBM (cma)
\(\Rightarrow\) OA = OB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OAB có: OA = OB
\(\Rightarrow\) OAB cân tại O (đ/n)
Vì OAB cân tại O
\(\Rightarrow\) góc OAB = góc OBA (t/c)
Xét tam giác OAB: góc AOB + góc OAB + góc OBA = 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\) 60o + góc OAB + góc OBA = 180o
góc OAB + góc OBA = 120o
góc OAB = góc OBA = \(\frac{120^o}{2}\) = 60o
Vì tam giác OAB có 3 góc bằng nhau (= 60o)
\(\Rightarrow\) OAB là tam giác đều (đ/n)
c, Vì OI là phân giác của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường trung trực của tam giác OAB (định lí) hay IA = IB
Vì OI là đường trung trực của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường cao hay OI \(\perp\) AB
Mà M \(\in\) OI nên OM \(\perp\) AB hay IM \(\perp\) AB
Xét tam giác OIB vuông tại I (OI \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OIB ta có:
OI2 + IB2 = OB2 (1)
Xét tam giác IMB vuông tại I (IM \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IMB ta có:
IM2 + IB2 = MB2 (2)
Xét tam giác OBM vuông tại B có (MB \(\perp\) OB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OBM ta có:
OB2 + BM2 = OM2 (3)
Thay (1), (2) vào (3)
\(\Rightarrow\) IO2 + IB2 + IM2 + IB2 = OM2 (đpcm)
Chúc bn học tốt! (Bài 3 khá dài đó :) )
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan