Chất trải qua mấy sự chuyển thể? Nêu đặc điểm của từng sự chuyển thể đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước biển và đại dương có mấy sự chuyển động , nêu đặc điểm và nguyên nhân của các sự chuyển động đó
Có 3 sự vận động chính: a. Sóng - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần. - Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng. - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng) c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh. - Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
* Sóng: Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
+ Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
+ Phân loại: Sóng thường và sóng thần
*Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên cao, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa theo quy luật.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- phân loại: Gồm triều cường và triều kém
*Dòng biển: là các dòng chảy trong biển và đại dương giống như các dòng sông trên lục địa
- Nguyên nhân:do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Phân loại: Gồm dòng biển nóng và dòng biển lạnh
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn
- Da: da trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi
- Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
- Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước
- Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt
- Sự nóng chảy:
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự đông đặc:
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự bay hơi:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.
+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
sự chuyển từ .....rắn ............ sang .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc
- phần lớn các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................
- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............
sự chuyển từ .....rắn ............ sang .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc
- phần lớn các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................
- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............
C1 :
Chất rắn :
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất rắn |
Nhôm : 3,45 cm3 |
Đồng : 2,55 cm3 |
Sắt : 1,80 cm3 |
Chất lỏng :
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD :
Chất lỏng |
Rượu : 58 cm3 |
Dầu hỏa : 55 cm3 |
Thuỷ ngân : 9 cm3 |
Chất khí :
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất khí |
Không khí : 183 cm3 |
Hơi nước : 183 cm3 |
Khí ôxi : 183 cm3 |