xét xem những điểm sau có thuộc đồ thị hàm số y= -5x không:
A \(\left[\frac{-1}{2};\frac{5}{2}\right];B\left[\frac{4}{5};\right]3\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)
=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7
=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2
=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4
=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
Lời giải:
a.
b. Ta thấy:
$2=2.1$ hay $y_A=2x_A$ nên $A$ thuộc đths $y=2x$
$0\neq 2.(-1)$ hay $y_B\neq 2x_B$ nên $B$ không thuộc đths $y=2x$
$1=2.0,5$ hay $y_C=2x_C$ nên $C$ thuộc đths $y=2x$
a/ +) Ta có: \(M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\) => \(x_M=\frac{-1}{2};y_M=\frac{1}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_M=\frac{-2}{3}.\frac{-1}{2}=\frac{1}{3}=y_M\)
\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có: \(N\left(-3;-2\right)\Rightarrow x_N=-3;y_N=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_N=\frac{-2}{3}.\left(-3\right)=2\ne y_N\)
\(\Rightarrow N\left(-3;-2\right)\notin\) đồ thị hầm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có :\(P\left(3;-2\right)\Rightarrow x_P=3;y_P=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}x_P=\frac{-2}{3}.3=-2=y_P\)
\(\Rightarrow N\left(3;-2\right)\in\) đò thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
b/ Ta có: \(E\left(-6;2m+5\right)\Rightarrow x_E=-6;y_E=2m+5\)
Thay vào ta có:
\(y_E=\frac{-2}{3}.x_M\) hay
\(2m+5=\frac{-2}{3}.\left(-6\right)=4\)
\(\Rightarrow2m=4-5=-1\)
\(\Rightarrow m=\frac{-1}{2}\)
Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
a)
+) Thay tọa độ \(\left( { - 1; - 2} \right)\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\( - 2 = - 2.{\left( { - 1} \right)^2}\)(Đúng)
=> \(\left( { - 1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\).
+) Thay tọa độ \(\left( {0;0} \right)\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(0 = - {2.0^2}\)(Đúng)
=> \(\left( {0;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\).
+) Thay tọa độ \(\left( {0;1} \right)\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(1 = - {2.0^2} \Leftrightarrow 1 = 0\)(Vô lí)
=> \(\left( {0;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\).
+) Thay tọa độ \(\left( {2021;1} \right)\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(1 = - {2.2021^2}\)(Vô lí)
=> \(\left( {2021;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\).
b)
+) Thay \(x = - 2\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(y = - 2.{\left( { - 2} \right)^2} = - 8\)
+) Thay \(x = 3\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(y = - {2.3^2} = - 18\)
+) Thay \(x = 10\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\(y = - 2.{\left( {10} \right)^2} = - 200\)
c) Thay \(y = - 18\) vào hàm số \(y = - 2{x^2}\) ta được:
\( - 18 = - 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3\)
Vậy các điểm có tọa độ (3;-18) và (-3;-18) thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -18.
a) Khi \(x\) càng gần đến 1 thì giá trị của hàm số càng gần đến 4.
b) Khi điểm \(H\) thay đổi gần về điểm \(\left( {1;0} \right)\) trên trục hoành thì điểm \(P\) càng gần đến điểm \(\left( {0;4} \right)\).