Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\)
\(n_{Ag}=\dfrac{1,08}{108}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{C_6H_{12}O_6}=0,005\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_6H_{12}O_6}=0,9\left(g\right)\)
Đường huyết của người đó là: \(\dfrac{0,9}{1}=0,9\left(g/ml\right)\)
=> Đường huyết của người đó ở mức bình thường
Đáp án B
mglu = 100.1,1.30% = 33kg
mC2H5OH = 100.10%.0,8 = 8 kg
mglu = 180.8/(2.46) + 33→ mnho = mglu/10% = 486,5 kg
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{8.100000}{100}=8000\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=8000.0,8=6400\left(ml\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{6400}{46}=\dfrac{3200}{23}\left(mol\right)\)
PTHH: C6H12O6 --to, men rượu--> 2C2H5OH + 2CO2
\(\dfrac{1600}{23}\)<----------------------------\(\dfrac{3200}{23}\)
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{\dfrac{3200}{23}}{95\%}=146,453\left(mol\right)\\ m_{C_6H_{12}O_6}=146,453.180=26361,54\left(g\right)\)
Thể tích rượu nguyên chất là 60.96o/100o = 57,6 (lít).
Số mol rượu ancol etylic là n = D.V/M = 0,8.57,6.1000/46 = 23040/23 (mol).
Số mol glucozo là 23040/23.1/2.100/80 = 14400/23 (mol).
Khối lượng glucozo có trong 1 m3 nước rỉ đường đã cho là 14400/23.180 \(\approx\) 112695,65 (g).
Ta có glucozo → 2C2H5OH + 2CO2
nrượu = 100 . 0,9 . 0,8 : 46 = 1,565 mol
=> mglucozo = 1,565 : 2 : 0,90 . 180 = 156,5 kg
\(V_{C_2H_5OH}=100.1000.90\%=9000\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=9000.0,8=7200\left(g\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{7200}{46}=\dfrac{3600}{23}\left(mol\right)\)
PTHH: C6H12O6 -men rượu-> CO2 + C2H5OH
\(m_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{180.\dfrac{3600}{23}}{90\%}=\dfrac{720000}{23}\left(g\right)\)
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)
Chúc bn hok tốt
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi:
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
\(C_6H_{12}O_6+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\rightarrow C_5H_{11}O_5-COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)
Ta có:
\(n_{Ag}=\frac{1,08}{108}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C6H12O6}=\frac{1}{2}n_{Ag}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C6H12O6}=0,005.188=0,9\left(g\right)\)
Vì 0,8 < 0,9 < 1,2 nên đường huyết của người này trong khoảng bình thường.