K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

Cấu tạo :

1 – Tay quay

2 – Thanh truyền

3 – Con trượt

4 – Giá đỡ

Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:

Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy

Máy khâu đạp chân

Thanh răng

Bánh răng

Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

Xe nâng

Dùng để nâng hạ mũi khoan

Ứng dụng

Cơ cấu bánh răng – thanh răng

Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc

Ê tô

Khóa nước

Gá kẹp của thợ mộc

15 tháng 9 2023

Tham khảo!

* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến

* Khác nhau

Tay quay-con trượtBánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

  

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

10 tháng 6 2018

* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4

* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4

* Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...

13 tháng 6 2017

* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4

* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy

12 tháng 8 2023

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

- Khác nhau: 

+ Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

+ Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

15 tháng 9 2023

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

Khác nhau: 

- Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

- Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

9 tháng 8 2023

tham khảo

 

1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.

2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.

3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)

chuyển động lắc lại.

1 tháng 1 2024

C

Cho mình 1 like nha

1 tháng 1 2024