hãy kể một ngày hội mà em biết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình bạn rất quan trọng trong cuộc sống. Một người bạn tốt sẽ giúp mỗi người cũng trở nên tốt đẹp hơn. Và Hoài An - bạn thân của em chính là một tấm gương tốt như vậy.
Hoài An rất xinh xắn và hiền lành. Dáng người của bạn khá nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan cùng với mái tóc đen dài lúc nào cũng được buộc gọn gàng. Đôi mắt to tròn, vầng trán cao toát lên vẻ thông minh.
Trong lớp, tính cách của Hoài An rất sôi nổi. Bạn rất chăm chỉ học tập và luôn đạt được kết quả cao. An chưa một lần phải nhận điểm kém, hay bị thầy cô giáo nhắc nhở về việc học tập. Môn học giỏi nhất của Hoài An là Toán. Các bạn trong lớp thường nhờ An giảng bài cho. Các hoạt động của lớp, bạn cũng rất hăng hái tham gia. Không chỉ vậy, Hoài An còn rất tốt bụng, thường xuyên giúp đỡ các bạn trong lớp nhiều công việc. Khi thì trực nhận giúp bạn đến muộn, khi thì cho bạn mượn sách, khi thì thay mặt cả lớp trả lời bài cũ… Có một cô bạn học giỏi lại tốt bụng như vậy khiến em cảm thấy bản thân cần cố gắng hơn.
Đối với em, Hoài An là một người bạn thân thiết. Cuối tuần, chúng em thường đến nhà nhau chơi. Những lúc đó, cả hai thường cùng nhau xem tivi, đọc sách. Em và An đều có chung sở thích là đọc sách văn học. Sau khi đọc xong một cuốn sách, chúng em lại chia sẻ cho nhau về nội dung cuốn sách, cảm nghĩ của mình về cuốn sách…
Em cảm thấy rất ngưỡng mộ Hoài An. Mong rằng bạn sẽ luôn giữ vững được thành tích học tập đáng nể. Và chúng em sẽ luôn là những người bạn tốt của nhau.
Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.
Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:
- Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!
Quỳnh bĩu môi:
- Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.
Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:
- Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: “Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác”. Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.
Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.
đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê
- Một số truyện cười: Kẻ ngốc nhà giàu, Đẽo cày giữa đường, Tam đại con gà, Đi chợ,…
- Kể chuyện: Tam đại con gà
Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ” đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.
Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.
Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.
Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.
Thấy vậy, thấy lấy làm sắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:
– Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…
Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:
– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?
Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:
– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.
Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:
– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?
– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!
Phong tục thờ Thần Nông: Trong tâm thức của cư dân nông nghiệp, Thần Nông là vị thần ban cho mùa màng tươi tốt nên việc thờ cúng Thần Nông trở thành một nét văn hóa đặc sắc từ bao đời nay. Đậm nét trong tục thờ này phải thấy ở lễ hội Tòng Lệnh xã Trường Giang (huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang), dân làng dựng một sàn tế cao tới đầu người, trên bắc sạp, dưới cho trẻ con đóng giả làm ếch nhái đợi mưa. Tế xong, chủ tế lấy nước vẩy xuống đàn ếch nhái, ếch nhái kêu ộp ộp báo hiệu mưa về. Một người đàn ông đóng giả làm trâu, một người phía sau đóng làm người đi bừa, một người phụ nữ giả làm người đi cấy đi quanh sàn tế... nghi lễ mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
Tham Khảo
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống tương thân tương ái. Chính bởi vậy, hằng năm, rất nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa được tổ chức. Tôi cũng có cơ hội tham gia một số hoạt động như vậy.
Miền Trung là mảnh đất phải hứng chịu nhiều thiên tai. Mặc dù người dân đã có những biện pháp phòng chống như gia cố nhà cửa, cất trữ lương thực lên cao hay di tản khỏi vùng tâm bão. Tuy nhiên, các cơn bão, lũ lụt vẫn gây ra nhiều hậu quả nặng nề như cuốn trôi nhà cửa, tài sản hay khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích. Chính vì vậy, nhiều hoạt động xã hội đã được tổ chức để hướng về mảnh đất miền Trung thân yêu.
Trường học của tôi cũng đã phát động hoạt động rất ý nghĩa có tên là “Vì miền Trung ruột thịt”. Vào cuối tuần trước, cô tổng phụ trách đã có một buổi họp với cán bộ lớp. Sau đó, bạn lớp trưởng đã trở về phổ biến với các bạn trong lớp. Các thầy cô và học sinh trong trường đều cảm thấy hoạt động có ý nghĩa nên hưởng ứng rất nhiệt tình. Chúng tôi có thể ủng hộ lương thực thực phẩm, quần áo sách vở hoặc tiền mặt. Mỗi người cùng đóng góp một phần nhỏ để tạo nên sức mạnh lớn.
Khi nghe bạn lớp trưởng phổ biến, tôi rất xúc động. Khi về nhà, tôi đã kể cho bố mẹ nghe. Sau khi nghe xong, bố mẹ đều hưởng ứng hoạt động ý nghĩa này. Mẹ đã đưa em ra hiệu sách để mua một số đồ dùng học tập. Bố cũng cho tôi một số tiền nhỏ đến mang đến ủng hộ. Tôi đã gói lại một số quần áo và sách vở còn mới nhưng không dùng để đến mang đi ủng hộ.
Sáng hôm sau, tôi vui vẻ mang đến trường nộp. Các bạn trong lớp cũng vậy. Rất nhiều đồ dùng học tập, quần áo còn mới được đem đến. Hoạt động diễn ra trong vòng một tuần. Bạn lớp trưởng có nhiệm vụ thống kê lại rồi nộp cho cô tổng phụ trách. Cuối tuần đó, chuyến xe nghĩa tình của trường đã xuất phát để đem vào những món quà cho người dân miền Trung, đặc biệt là các bạn học sinh. Tôi tin rằng người dân miền Trung khi nhận được những phần quà này sẽ cảm thấy hạnh phúc và ấm áp vô cùng.
Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi làm được một việc tốt. Tôi cũng mong rằng sẽ có thêm thật nhiều hoạt động như vậy hơn nữa để chia sẻ và giúp đỡ nhiều người hơn nữa.
Một số miền quê của Việt Nam mà em đã từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm nghệ thuật đó là đảo Cô Tô. Đó là một vùng đất yên bình, đẹp, con người cũng hết sức gần gũi.
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.
Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nói: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.
Mỗi con người, chắc chắn ai cùng sẽ có những lúc lầm lỗi, không có ai là hoàn hảo dù người đó có giỏi đến đâu. Tôi cũng vậy. Tôi đã từng mắc một lỗi mà tôi không bao giờ quên được. Lúc ấy tôi còn là học sinh vừa học hết lớp ba.
Hồi đó, do ba mẹ nói tôi có năng khiếu vẽ và chính tôi cũng thích được trở thành nhà thiết kế thời trang. Ba mẹ đã đăng ký cho tôi học vẽ tại nhà của một cô giáo vừa về hưu. Cô tên Dương, dù đã ngoài cái tuổi năm mươi nhưng cô vẫn tràn đầy sức sống. Cô hiền lắm! Khuôn mặt cô điềm tĩnh, hiền hậu khiến tôi luôn có cảm giác như cô là mẹ tôi vậy. Mái tóc của cô đã ngả bạc trắng. Cô luôn tốt bụng giúp dữ mọi người nên hàng xóm xung quanh ai cũng quý cô.
Tôi quý cô lắm. Lúc nhỏ tôi thường kiêu căng, tự cao, tự đại vói mọi người vì nghĩ là mình giỏi hơn mọi người. Ngày đầu tiên đi học, tôi cứ tưởng bài vẽ cùa mình sẽ được điểm mười nhưng không ngờ cô chỉ cho tôi con sáu. Tôi tức lắm, thế là đâm ra tôi ghét cô. Cứ mỗi lần đi học thêm, tôi không chịu vẽ mà cứ quậy phá làm phiền người khác. Cô bắt tôi vào bàn ngồi vẽ thì tôi lại vẽ đối phó với cô. Không ngờ, có một lần cô cho đề là vẽ chân dung thầy cô mà em thích nhất. Mọi người ai cũng vẽ cô. Chỉ có tôi nghĩ hoài cũng không ra là mình sẽ vẽ ai cả. Cho nên tới lúc nộp bài tôi sợ lắm. Nhưng không ngờ, cô không những không la tôi mà chỉ nói: “Lần sau cố gắng hơn nha con!”.
Kể từ lúc đó tôi cảm thấy mình thật có lỗi với cô. Và tôi cũng rút ra được bài học: “'Không ai là hoàn hảo cả, mỗi người đều có một khuyết điểm”. Từ đó, tính kiêu ngạo của tôi cũng biến mất lúc nào không hay. Những bài vẽ mà tôi vẽ ra, ai cũng khen nhưng không vì vậy mà tôi lại kiêu ngạo nữa. Những lúc đó tôi vui lắm và tôi lại càng quý cô hơn nữa. Cô cũng dạy cho tôi biết thế nào là kiên trì thực hiện thì sẽ thành công.
Tuy tôi chỉ được học với cô trong một năm rưỡi nhưng cô đã truyền đạt cho tôi không chỉ những kinh nghiệm quý báu mà còn có những bài học cuộc sống để tôi thực hiện theo sau này. Từ ngày học cô, tôi đã biết suy nghĩ hơn, chín chắn hơn, có ý chí, kiên trì hơn. Tôi như đã trưởng thành hơn, bỏ đi cái vỏ bọc kiêu căng, tự đại ngày nào. Tôi rất biết ơn cô. Bây giờ, tuy không học cô nữa, những bài hục quý báu mà cô đã dạy cho tôi, tôi sẽ không bao giờ quên. Tôi sẽ dùng những bài học này, chia sẻ với các bạn của mình, dùng chúng để tiếp thêm nghị lực cho tôi trên con đường đầy gian nan phía trước.
Tôi vô cùng biết ơn cô. Bây giờ, nếu có thể nói với cô, tôi sẽ nói lên một điều mà tôi rất muốn nói: “Con cảm ơn cô rất nhiều, vì cô đã dạy cho con những điều hay lẽ phải, giúp con đi đúng trên con đường ước mơ của mình. Con yêu cô nhiều lắm, cô ơi”.
Kể về một ngày hội ở quê em mẫu 4
Mùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp, với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với không khí lễ hội tưng bừng khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở Hồ Tây.
Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng Âm lịch, nhằm tạo không khí xuân vui tươi và nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng. Lễ khai mạc diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc và tiếng trống khai xuân rộn vang. Trên sông, hai mươi bảy chiếc chiếc thuyền rồng được trang trí những viền vàng đỏ hoặc vàng xanh xen kẽ rực rỡ. Họ còn cắm lá cờ bảy sắc ở đuôi thuyền. Mỗi thuyền mặc một bộ đồng phục khác nhau và khoác chiếc áo phao màu cam bên ngoài. Những người tham gia đua tươi cười, sẵn sàng tham gia cuộc đua. Khi tiếng trống vang lên ra hiệu cuộc đua bắt đầu, những người đua thuyền vung tay chèo lái. Mái chèo quẫy tung mặt nước. Ven hồ, những khán giả hò reo cổ vũ. Những hàng liễu, hàng hoa sữa hay bằng lăng ở đó cũng ngả mình theo gió như biết trận đua đang diễn ra tưng bừng. Gió trên hồ khá lớn, làm lá cờ tung bay phấp phới. Những hồi trống vang lên không dứt để tiếp thêm sức mạnh cho các đội người đua thuyền. Mọi người hò hét chúc mừng đội đua đã vô địch.
Em cảm thấy lễ hội đua thuyền hôm đó rất vui, hào hứng và cuồng nhiệt. Quả thực, lễ hội truyền thống luôn để lại cho thế hệ chúng em những hiểu biết quý báu. Em hi vọng mùa xuân năm sau sẽ lại được xem lễ hội này.
bạn chép mạng à ??? thế là gian lân nhé