Cây gì mọc dưới biển khơi
Trăm hình vạn sắc muôn người mê ly?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Câu ghép là :
-Trời xanh thẳm,biển cũng xanh thẳm,như dâng cao lên chắc nịch.
-Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.
-Trời ầm dông gió,biển đục ngầu,giận giữ...
-Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế
bài 1
Trong đoạn văn trên có những câu ghép là:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế
Xác định các vế câu trong từng câu ghép: (Chủ ngữ - viết tắt là CN, vị ngữ - viết tắt là VN)
- Trời / xanh thẳm, // biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / rải mây trắng nhạt,// biển / mơ màng dịu hơi sương.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / âm u mây mưa,// biển / xám xịt, nặng nề.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / ầm ầm dông gió, // biển / đục ngầu, giận dữ
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Biển / nhiều khi rất đẹp,// ai / cũng thấy như thế.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
bài 2
Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được .Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác .Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc , không gắn kết với nhau về mặt nghĩa.
bài 3
Trả lời:
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Mặt trời mọc, ánh nắng trải vàng cả cánh đồng quê em
c. Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam và lười biếng
d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho nghệ thuật xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
Đoạn văn trên được trích trong bài thơ Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân trong đoạn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ đó là:
+So sánh:Sau trận bão.......lau hết mây hết bụi.
+Ẩn dụ: Quả trứng hồng hào thăm thẳm và......nước biển ửng hồng.
-Tác dụng:
+So sánh: cảnh thiên nhiên sau trận bão có vẻ sạch sẽ tinh khôi như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+Ẩn dụ: giúp chúng ta cảm nhận được cảnh mặt trời mọc vừa đẹp đẽ vừa chính xác và kín đáo hình ảnh so sánh gợi được màu sắc và thể hiện được kích thước rộng lớn giáng vẻ đầy đặn và đường bệ của mặt trời, vẻ đẹp tươi sáng rực rỡ trên cảnh không gian bao la của bầu trời và mặt biển.
Qua đó ta thấy được khả năng quan sát tinh tế và bút phác tả cảnh tài tình của nhà văn Nguyễn Tuân.
( Cả hai đều được nhé )
@~~~ Quỳnh Kun ~~~@
cây san hô nhé :)))))
San hô đúng ko? Mà san hô là động vật chứ?