K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

từ sản phẩm thu được suy ra A gồm C,H và có thể có O

* ta có: nH = 1,8 :(16+2) = 0,1 => mH = 0,2g

nC= 2,24:22,4= 0,1=> mC = 1,2g

A ban đầu có 3 gam mà mH + mC<3 => trong A còn có O

mO= 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6g

gọi công thức tổng quát: CxHyOz

* từ đề bài A\CH4 => A = 60

=> C.x+H.y+O.z= 60

lập bảng:

x y z A
1 1 1 29
2 2 2 58

=> x=2, y=4, z=2

vậy công thức phân tử của A là C2H4O2

4 tháng 8 2021

nC/CO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)

27 tháng 2 2017

Lời giải

nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol

=> mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam

Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO => mO = 1,6 gam

=> nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 => CTPT có dạng CnH2nOn

MA = 3,75.16 = 60 => n = 2

=> CTPT: C2H4O2

Vì A tác dụng với NaHCO3 tạo khí => A là axit CH­3COOH

Chọn B

5 tháng 1 2021

Đề bài của bạn sai rồi, xem kỹ lại đi! Nếu giải ra sẽ không có đáp án thỏa mãn

13 tháng 5 2022

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 4,6 

=> A chứa C, H, O

\(n_O=\dfrac{4,6-1,4}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,2 = 1 : 2 : 2

=> CTPT: (CH2O2)n

Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: CH2O2

CTCT:  HCOOH

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

5 tháng 3 2023

\(M_A=14.2=28\left(g/mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{1,4}{28}=0,05\left(mol\right)\)

Đặt CTPT của A là \(C_xH_y\)

PTHH: \(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

           0,05----------------------->0,05x--->0,025y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,05x=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,025y=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy A là C2H4

5 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) = mA

→ A chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,1:0,2 = 1:2

→ CTPT của A có dạng (CH2)n

Mà: MA = 14.2 = 28 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4.

10 tháng 1 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,4.12+0,8.1=5,6=m_A\)

=> A là hidrocacbon: A chỉ có 2 nguyên tố là C và H

\(a,n_C:n_H=0,4:0,8=1:2\\ \Rightarrow A.có.CTĐG:CH_2\\ b,Đặt.CTTQ:\left(CH_2\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2\right)_a}=28\\ \Leftrightarrow14a=28\\ \Leftrightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4\)

21 tháng 7 2017

1. Số mol  C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt ancol A, số mol  H 2 O  tạo thành < số mol  C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x  hay C n H 2 n + 2 O x .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo đầu bài ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .

Theo đầu bài:

Cứ 18,55 g A tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  H 2 .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .

Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-1,2,3 triol)

Và Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-1,2,4-triol)

2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;

Số mol A cần đốt là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).

15 tháng 3 2022

nC = 26,4/44 = 0,6 (mol)

nH = 2 . 16,2/18 = 1,8 (mol)

Xét mC + mH = 0,6 . 12 + 1,8 = 9 (g)

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,6 : 1,8 = 1 : 3

=> (CH3)n = 15 . 2 = 30 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H6

CTCT: CH3-CH3

26 tháng 12 2022

$M_A = 30.2 =60(g/mol)$

$n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C,H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_H =2 n_{H_2O} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{6 - 0,2.12 - 0,4}{16} = 0,2(mol)$

$n_C:  n_H : n_O = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1$
Suy ra : CT của A là $(CH_2O)_n$
$M_A = 30n = 60 \Rightarrow n =2 $
Vậy CT của A là $C_2H_4O_2$

số 6 chỗ No đâu ra ý bạn