K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có  B O C ^ = 32 °

29 tháng 5 2018

Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 ° .

24 tháng 3 2018

xem câu hỏi của Nguyễn Lục Anh, mình đã giải rồi.

có lời giải đàng hoàng chỉ có thay đổi số thôi

5 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Ta có:

AOB + BOC = AOC

300 + BOC = 750

BOC = 750 - 300

BOC = 450

b.

BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)

450 + COd = 1800

COd = 1800 - 450

COd = 1350

Chúc bạn học tốtok

5 tháng 7 2016

a/ Vì góc AOB<AOC nên tia OB nằm giữa OA và OC

=> Góc AOC=AOB+BOC

=> Góc BOC=AOC-AOB=75-30=450

b/ Ta có góc kề bù với góc BOC là DOC

Vì 2 góc đó kề bù với nhau nên:

Góc DOC+BOC=1800

=> Góc DOC=1800-BOC=1800-750=1050

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 90^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}=90^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=60^0\)

27 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán

31 tháng 7 2021

Không thấy rõ hình ảnh của câu trả lời

 

31 tháng 8 2016

O a b c d

VÌ tia Ob nằm giữa Oa và Oc 

=> góc aOb + góc bOc = aOc

=> bOc = aOc - aOb = 75o- 30o = 45o

vì Od là tia đối của Ob => bOd là góc bẹt = 180o , Oc nằm giữa Ob và Od => bOc + cOd = bOd = 1800

=> cOd kề bù vs bOc

=> bOc = 180o - 45o = 135o

k nha!