Chứng minh tính axit viết ptpu cm:
H2S<H2SO4
H2SO3<H2SO4
H2CO3<H2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
a) S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:
* Tính khử: \(2S+3O_2\xrightarrow[t^0]{xt}2SO_3\)
* Tính oxi hóa: \(2Al+3S\xrightarrow[]{t^0}Al_2S_3\)
SO2vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:
* Tính khử: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
* Tính oxi hóa: \(SO_2+2Mg\rightarrow2MgO+S\)
b) H2S có tính khử: \(2H_2S+O_2\rightarrow2S+2H_2O\)
c) H2SO4 có tính oxi hóa mạnh: (H2SO4 đặc, nóng)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
d)
* HCl có tính axit: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ, tác dụng với một số kim loại,....
\(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
* HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\)
a) S có tính khử và tính oxi hóa :
- Tính khử: S + O2 -to-> SO2
- Tính oxi hóa: S + H2 -to-> H2S
SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa
- Tính khử: 2SO2 + O2 -to,V2O5-> 2SO3
- Tính oxi hóa: SO2 + 2H2S -to->2S + 2H2O
b. H2S có tính khử:
2H2S + 3O2 -to-> 2SO2 + 3H2O
H2S + H2SO4 --> SO2 + S + 2H20
c. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
2H2SO4(đ) + Cu -to-> CuSO4 + SO2 + H2O
2H2SO4(đ) + C --> 2CO2 + 2SO2 + H2O d. HCl có tính axit và tính khử Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PTHH:
K2S+2CO2+2H2O→2KHCO3+H2S
=> Axit cacbonic mạnh hơn H2S nên đẩy được H2S ra.
a)
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
b)
Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
\(m_{H_2SO_4} = 0,2.98 = 19,6(gam)\)
c)
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
\(a.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ b.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ m_{CuCl_2}=135.0,02=2,7\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,02 0,02
b) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,02.135=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(m_{ct}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,5 0,25 0,25
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\left(g\right)\)
b) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=200+122,5=322,5\left(g\right)\)
\(C_{Na2SO4}=\dfrac{35,5.100}{322,5}=11\)0/0
Chúc bạn học tốt
Tính Axit :
+ H2S < H2SO4
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
+ H2SO3 < H2SO4
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ SO2 + H2O
+ H2CO3 < H2SO4
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O