Tại 2 điểm A , B lần lượt đặt 2 điện tích : 2.q1= q2 = 5.10-6 (C ) ; 2 điện tích đặt trong chân không. Lực tương tác giữa 2 điện tích 45.10-2 N. Khoảng cách giữa hai điện tích
A. 25 cm
B. 0,5.10-1 m
C. 5.10-2 cm
D. 0,5.101 dm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(BM-AM=AB\Rightarrow M\in AB\) và M nằm ngoài đoạn AB.
\(E_M=\left|E_1-E_2\right|\)
\(E_1=k\dfrac{\left|q_1\right|}{AM^2}=3,6\cdot10^6\)V/m
\(E_2=k\dfrac{\left|q_2\right|}{BM^2}=2\cdot10^6\)V/m
\(\Rightarrow E_M=1,6\cdot10^6V\)/m
a, ta thấy AM+BM=AB
\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AM^2}=3,75\left(N\right)\)
\(F_2=k\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BM^2}=5,625\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\left|F_1-F_2\right|=1,875\left(N\right)\)
b, để ý thấy \(AB^2=AN^2+BN^2\)
\(\Rightarrow F_1\perp F_2\)
\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AN^2}=3,75\left(N\right)\)
\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BN^2}=1,40625\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\approx4\left(N\right)\)
c, ta thấy AI=BI=AB=1m
vecto lực tương tác là tam giác đêu \(\alpha=60^o\)
\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AI^2}=1,35\left(N\right)\)
\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BI^2}=0,9\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}=...\)
a/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.5.10^{-7}.8.10^{-7}}{0,2^2}=...\left(N\right)\)
b/ \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) C gần q1 hơn
\(\Rightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(AB+AC\right)^2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{AC^2}=\dfrac{8}{\left(0,2+AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\left(m\right)\)
Ta có: \(2\cdot q_1=q_2=5\cdot10^{-6}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,5\cdot10^{-6}C\\q_2=5\cdot10^{-6}C\end{matrix}\right.\)
Có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\) \(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{2,5\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}}{1\cdot r^2}=45\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r=0,5m=50cm\)
Chọn D. \(0,5\cdot10^1dm=50cm\)