Câu 7: Cặp chất nào sau đây Fe đều có hóa trị (II):
........................A. FeO và Fe2(SO4)3
.......................B. FePO4 và Fe2O3
.........................C. FeO và FeSO4
.....................D. Fe2O3 và Fe(NO3)2
Câu 8: Cặp chất nào sau đây Cu có cùng hóa trị:
.......................A. CuOH và CuO
.......................B. CuO và CuSO4
.......................C. Cu2O và CuO
.......................D. CuSO4 và Cu2O
Câu 9: Công thức hóa học nào sau đây không đúng với quy tắc hóa trị:
...................A. ZnO
...................B. Al2O3
..................C. SO2
..................D. K3O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Chọn đáp án D
để xảy ra phản ứng oxi hóa, số oxi hóa của Fe trong các chất hay hợp chất trong dãy < +3 là thỏa mãn, chúng gồm: Fe; FeO, Fe(OH)2, Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4, FeCO3.
⇒ có 7 TH thỏa mãn. Chọn đáp án D
để xảy ra phản ứng oxi hóa, số oxi hóa của Fe trong các chất hay hợp chất trong dãy < +3 là thỏa mãn, chúng gồm: Fe; FeO, Fe(OH)2, Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4, FeCO3.
⇒ có 7 TH thỏa mãn
Đáp án D
Chọn C
Chất bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 thì phải chưa đạt hóa trị tối đa Trong dãy trên có 4 chất là: FeO, Fe(OH)2, FeSO4 và Fe3O4.
Chọn C.
Chất bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4.
TL
Câu 7 : A
Câu 8 : C
HT
Chọn đúng để có kết quả.