Nêu các thủy sản,khoáng sản ở việt nam và cho biết chúng tập trung nhiều ở đâu?mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số khoáng sản ở nước ta: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tit,...
- Những nơi có mỏ khoáng sản:
+ Than: Quảng Ninh.
+ Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh.
+ A-pa-tít: Lào Cai.
+ Bô-xít: Tây Nguyên.
+ Dầu mỏ: Thềm lục địa phía Nam.
Chúc em học tốt
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).
a) Tên các cao nguyên ở Tây Nguyên : Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
b) Các loai khoáng sản ở Tây Nguyên và sự phân bố
- Bôxit : các cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
- Đá axit : Kon Tum, Đăk Lăk
- Asen : Pleiku
c) Các điểm công nghiệp và các ngành công nghiệp mỗi điểm
- Kon Tum : sản xuất vật liệu xây dựng
- Pleiku : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- An Khê : Khai thác, chế biến lâm sản
- A-Yun-Pa : Chế biến nông sản
- Buôn Ma Thuột : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- Gia Nghĩa : khai thác chế biến lâm sản
- Đà Lạt : Dệt may
- Bảo Lộc : Chế biến nông sản
d) Các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Tây Nguyên
- Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A ( trên hệ thống sông Xê Xan), Đray Hling (trên sông Xrê Pôk)
- Đang xây dựng các nhà máy thủy điện : Xê Xan 4 ( trên hệ thống sông Xê Xan), Xrê Pôk 3,Xrê Pôk 4, Đức Xuyên, Buôn Tua Srah ( Trên hệ thống sông Xrê Pôk), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4 ( trên hệ thống sông Đồng Nai)
e) Các cửa khẩu quốc tế ở Tây Nguyên : Bờ Y, Lệ Thanh
f) Các tuyến giao thông huyết mạch
- Theo hướng Bắc - Nam : quốc lộ 14, 27
- Theo hướng Đông - nam : quốc lộ 24, 19, 25, 26, 28
g) Rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên là do Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển các hệ sinh thái rừng và là nơi có lịch sự khai thác khá muộn hơn so với các vùng khác. Vì thế còn nhiều khu vực ít chịu tác động bởi các hoạt động kinh tế của con người.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long => Chọn đáp án B
Chọn đáp án D
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, trang Thủy sản tìm phần chú giải sản lượng thủy sản nuôi trồng của các tỉnh năm 2007 (các cột màu xanh) và xác định được các tỉnh có các cột này cao nhất thuộc hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Một số loại khoáng sản ở nước ta và phân bố:
Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh.
Than: Quảng Ninh.
Khí tự nhiên: Tiền Hải, Lan Tây, Lan Đỏ
Thiếc: Cao Bằng
Đồng: Lào Cai…
A-pa-tit: Lào Cai
Bô-xít: Tây Nguyên
Dầu Mỏ: Thềm lục địa phía Đông Nam với các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng…
1. Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng:
- Khoáng sản đá: Việt Nam có nhiều mỏ đá quý như đá granite, đá marmo, và đá bazan, phân bố chủ yếu ở các tỉnh như Đà Nẵng, Bình Định, Ninh Bình.
- Khoáng sản kim loại: Việt Nam có nhiều mỏ kim loại quý như thiếc (ở Lào Cai, Yên Bái), quặng sắt (ở Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh), quặng mangan (ở Đắk Nông, Lâm Đồng), và kết hợp với nhiều kim loại khác như đồng, chì, kẽm, và thủy ngân.
- Khoáng sản chất gây nổ: Các khoáng sản như amiang (amianto) và than đá được sử dụng trong ngành công nghiệp chất gây nổ, phân bố ở các tỉnh như Lào Cai và Hà Giang.
- Khoáng sản quý: Việt Nam cũng có nhiều mỏ khoáng sản quý như đá quý (ở Quảng Bình), ngọc trai (ở Quảng Ninh và Khánh Hòa), và thạch anh (ở Lâm Đồng).
- Khoáng sản khác: Nước ta cũng có nhiều mỏ khoáng sản khác như muối, đá vôi, và các khoáng sản công nghiệp khác.
2. Sự phân bố của các mỏ khoáng sản chính ở nước ta:
- Mỏ quặng sắt: Phân bố rộng rãi ở nhiều tỉnh và địa phương, như Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh, và Hà Tĩnh.
- Mỏ thiếc: Tập trung ở các tỉnh núi phía Bắc như Lào Cai và Yên Bái.
- Mỏ quặng mangan: Có tại các tỉnh như Đắk Nông và Lâm Đồng.
- Mỏ đá: Đá granite nhiều ở Đà Nẵng, Bình Định và Ninh Bình. Đá marmo và đá bazan phân bố tại Lào Cai, Quảng Ninh và Hòa Bình.
- Mỏ than đá: Có nhiều mỏ than đá ở Quảng Ninh, Quảng Bình và Cao Bằng.
- Khoáng sản quý: Đá quý tìm thấy tại Quảng Bình, ngọc trai tại Quảng Ninh và Khánh Hòa, thạch anh tại Lâm Đồng.
-Khoáng sản chất gây nổ: Amiang và than đá phân bố tại Lào Cai và Hà Giang.
- Khoáng sản khác: Muối được sản xuất từ các mỏ ở các vùng biển và hồ nước ở Việt Nam. Đá vôi tập trung ở các tỉnh miền Bắc và Trung Trung Bộ.
Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản (năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng (năm 2007) cao tập trung chủ yếu ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hai vùng có diện tích nuối trồng và giàu có về nguồn lợi thủy hải sản.
Đáp án: B
a) Các mỏ khoáng sản của vùng Bắc Trung Bộ
- Sắt : mỏ Thạch Khê thuộc tỉnh Hà Tĩnh
- Crom : mỏ Cổ Định thuộc tỉnh Thanh Hóa
- Thiếc - Vonphram : mỏ Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ Anh
- Đá quý : Mỏ Quỳ Châu thuộc tỉnh Nghệ An
- Mangan : Nghệ An
- Ti tan : Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
- Vàng : phía tây Nghệ An
- Niken : Thanh Hóa
- Than Nâu : Phía tây Nghệ An
- Antimoan : Phía tây Nghệ An, Thanh Hóa
- Đá vôi xi măng : Thanh Hóa
- Sét, Cao lanh : Quảng Bình
- Pirit : Thừa Thiên Huế
b) Kể tên :
- Các trung tâm công nghiệp của vùng và các ngành của mỗi trung tâm
+ Thanh Hóa : cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulo, khai thác chế biến lâm sản
+ Bỉm Sơn : Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Vinh : Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Huế : cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản
- Các cảng biển của vùng : Cửa Lò ( Nghệ An), Vũng Áng ( Hà Tĩnh), Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Binh), Thuận An, Chân Mây ( Thừa Thiên Huế)
- Các cửa khẩu trên biên giới Việt Lào : Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn, A Đớt ( Thừa Thiên Huế)
- Các tuyến quốc lộ xuyên vùng : 1A, đường Hồ Chí Minh
- Các tuyến đường sang Lào : đường số 7 ( Diễn Châu - Luông Phabang), đường số 8 ( Vinh - Viên Chăn), đường số 9 ( Đông Hà - Xavanakhet)