K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2020

??
ngáo à

19 tháng 5 2020

đăng vui mà ông

KHÔNG ĐÚNG : 

NẾU \(a+b=c+b\Rightarrow a=c\)

Thì mơi đúng như trên không phải

MK GHI THIỂU NHA TH TRÊN LÀ TH ĐẶC BIỆT VÌ =0 CÒN NẾU KHÔNG BẰNG KHÔNG THÌ GIẢI NHƯ VẬY LÀ SAI 

6 tháng 6 2016

Chả hiểu.

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện...
Đọc tiếp

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

3
6 tháng 6 2018

2 × 3 = 6. Ta có các thừa số là 2 và 3; tích là 6.

3 × 4 = 12. Ta có các thừa số là 3 và 4; tích là 12.

2 × 5 = 10. Ta có các thừa số là 2 và 5; tích là 10.

2 × 7 = 14. Ta có các thừa số là 2 và 7; tích là 14.

8 tháng 1 2022

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

2×3=6   Ta có các thừa số là…2…và…3…,tích là …6…

3×4=12   Ta có các thừa số là…3…và…4…,tích là …12…

2×5=10   Ta có các thừa số là…2…và…5…,tích là …10…

2×7=14   Ta có các thừa số là…2…và…7…,tích là …14…

9 tháng 7 2018

Câu 1: =(1+2+...+10)x4=220

Câu 2: Vẫn chưa hiểu mấy cái điểm số trên để làm gì nhưng đáp án là bội số của 3.

không thích thì bỏ qua câu này. :v

9 tháng 7 2018

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

28 tháng 1 2022

Bài 1: 

a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)

b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)

b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)

c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)

b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)

c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)

d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)

30 tháng 10 2014

1\30

2\

a 37

b 37

c 37

d 37

3\a43

b 32

c 5

d 28

4 \4 

5\72

6\72

7\45

26 tháng 4 2022

Bài giải đau

28 tháng 6 2018

1)

a) 2/5 > 1/3 > 3/10 > 1/15 > 7/30 > 1/6

b) 4/3 > 4/5 > 7/10 > 2/3 > 5/9 > 1/2 

2)

a) 41/20

b) 89/30

c) 8/15

d) 6

e) 3/4

f) 4/19

g) 3/4