chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 là chiến dịch của thực dân pháp chủ động tránh ra để thực hiện âm mưu tấn công lên Việt Bắc lần 2 đúng hay sai!
A. đúng
B. sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B, chiến dịch Thu Đông là do Việt Minh ( quân ta ) mở ra với mục đích phá vỡ thế bị cô lập.
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì *
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt – Trung.
đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp – Mỹ.
đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
S (Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 đập tan âm mưu của Pháp-Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve) | 1. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm đập tan âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh |
Đ | 2. Trong chiến dịch biên giới trận đánh ác liệt nhất và có ý nghĩa nhất của ta là trận vào cứ điểm Đông Khê |
Đ | 3. Từ sau thắng lợi của trận biên giới, ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ |
S (vì Chiến dịch Điện Biên Phủ mới buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại Giơ-ne-vơ(Thụy Sĩ) | 4. Với chiến thắng của chiến dịch biên giới, ta buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Giơ ne vơ |
* Âm mưu của Pháp:
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
* Âm mưa của Mĩ:
- Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
Âm mưu của Pháp: ... - Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để đẩy mạnh chiến tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp.
- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cách mạng.