K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho \(CF=\frac{1}{2}AM\).

Ta có: \(\Delta ADM\infty\Delta CDF\)vì \(\frac{CD}{AD}=\frac{CF}{AM}=\frac{1}{2}\)và A=C=90 độ.

Suy ra: DM=2DF 

ADM=CDF\(\Rightarrow\)FMD vuông \(\Rightarrow\)EDF+EDM=90 độ \(\Rightarrow\)EDF+CDE=90 độ

Mà DEF+CDE=90 độ

Suy ra: EDF=DEF\(\Rightarrow\)tam giác DEF cân tại F.\(\Rightarrow\)DF=EF

Vậy DM=2DF=2EF=2EC+2CF=2EC+AM

20 tháng 3 2017

chịu bài này quá khó 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

13 tháng 12 2018

biết làm chưa chỉ với

19 tháng 2 2020

Lấy F trên tia đối của AB sao cho AF=CK

=>AM+CK=AM=MF 3

Xét tam giác DAF và tam giác NCN có

AF=CK(gt)

DAF=DCK(gt DK là pg)

AD=CD(gt)

=> tam giác DAF= tam giác DCK(c-g-c)

=>AFD=CKD( 2 góc t/ứng)

Mà CKD=ADK(slt)=>AFD=ADK 1

Mặt khác ADK= ADM+MDK, MDK=KDC(gt)

=>ADK=ADM+KDC=ADM+ADF 2

Từ 1 và 2=>AFD=ADM+ADF=MDF=>tam giác FMD cân tại M=>FM=MD 4

 Từ 3 và 4=>AM+CK=DM

     -dpcm-

5 tháng 9 2023

Trên tia đối của tia \(AM\) lấy \(I\) sao cho: \(AI=CE\)

Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta CDE\) có:

\(AD=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAI}=\widehat{DCE}=90^o\)

\(AI=CE\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ADI=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\widehat{AID}=\widehat{CED}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{CED}=\widehat{ADE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong ( do \(AD//BC\) )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADE}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{MDE}\left(2\right)\)

Vì \(\widehat{MDE}=\widehat{EDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MED}=\widehat{IDA}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{IDA}=\widehat{IDM}\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(4\right)\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IDM\) cân \(\left\{M\right\}\)

\(\Leftrightarrow DM=IM\)

Ta lại có: \(IM=AM+AI=AM+CE\)

\(\Rightarrow DM=AM+CE\)

22 tháng 4 2019

Giúp mình câu d nha mai mk phải nộp bài rùi

12 tháng 4 2020

Câu c làm thế nào vậy ?

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.
giúp mik vs ạ mik cho 5 sao 

 

0
24 tháng 3 2019

A B C D E M 5 cm 4 cm 8 cm

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = DC = 8 cm ; AD = BC = 4 cm

Ta có: \(MB=AB-AM=8-5=3\left(cm\right)\)

Vì \(AD//BC\) \(\Rightarrow AD//CE\)

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét: \(\frac{AD}{BE}=\frac{AM}{MB}\Rightarrow BE=\frac{AD.MB}{AM}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Suy ra: EC = BE + BC = 2,4 + 4 = 6.4 (cm)

Tam giác ABC vuông tại C:

Áp dụng định lí Pytago ta có: \(DE^2=EC^2+CD^2\Rightarrow DE=\sqrt{EC^2+CD^2}=\sqrt{\left(6,4\right)^2+8^2}=\frac{8\sqrt{41}}{5}\left(cm\right)\)