K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{13\cdot15}\right)\cdot\left(x-1\right)=\frac{3}{5}x-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\cdot\left(x-1\right)=\frac{3x}{5}-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{15}\cdot\left(x-1\right)=\frac{9x-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9x-7}{15}:\frac{14}{15}=\frac{9x-7}{14}\)

hay \(x=\frac{9x-7}{14}+1=\frac{9x-7}{14}+\frac{14}{14}=\frac{9x+7}{14}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot14=9x+7\)

\(\Leftrightarrow14x-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\frac{7}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{5}\)

2 tháng 1 2016

Giải rõ ràng. Không được thử số

6 tháng 5 2018

\(\left(1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)-x\)\(=\frac{-100}{99}\)

\(\left(1-\frac{1}{99}\right)-x=\frac{-100}{99}\)

\(\frac{98}{99}-x=\frac{-100}{99}\)

\(x=\frac{98}{99}-\left(-\frac{100}{99}\right)\)

\(x=\frac{198}{99}=2\)

CHÚC BN HOK TỐT!

ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA!

6 tháng 5 2018

(...) là mở đóng ngoặc đơn nha

4 tháng 1 2016

Ta có : \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{34}\)

=> \(2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{16}{34}\)

=> \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

=> \(\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

=> \(x+2=17\)

=> \(x=15\)

4 tháng 1 2016

=>1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/x-1/(x+2)=16/34

=>1/1-1/(x+2)=16/34

=>1/(x+2)=1-16/34

=>1/(x+2)=9/17

=>(x+2).9=17

=>(x+2)=17/9

=>x=17/9-2

=>x=-1/9(không là số tự nhiên)

vậy không có số tự nhiên x thoả mãn điều kiện bài toán 

3 tháng 5 2018

a) \(A=\frac{1}{1\cdot3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5\cdot7}+...+\frac{1}{25\cdot27\cdot29}\)

   \(\Rightarrow4A=\frac{4}{1\cdot3\cdot5}+\frac{4}{3\cdot5\cdot7}+...+\frac{4}{25\cdot27\cdot29}\)

\(\Rightarrow4A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5}-\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{25\cdot27}-\frac{1}{27\cdot29}\)

\(\Rightarrow4A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{27\cdot29}=\frac{1}{3}-\frac{1}{783}=\frac{261}{783}-\frac{1}{783}=\frac{260}{783}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{260}{783}}{4}=\frac{65}{783}\)

b) \(\left(\frac{1}{1\cdot101}+\frac{1}{2\cdot102}+...+\frac{1}{10\cdot110}\right)x=\frac{1}{1\cdot11}+\frac{1}{2\cdot12}+...+\frac{1}{100\cdot110}\)

\(\Rightarrow100\cdot\left(\frac{1}{1\cdot101}+\frac{1}{2\cdot102}+...+\frac{1}{10\cdot110}\right)x=100\cdot\left(\frac{1}{1\cdot11}+\frac{1}{2\cdot12}+...+\frac{1}{100\cdot110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{100}{1\cdot101}+\frac{100}{2\cdot102}+...+\frac{100}{10\cdot110}\right)x=10\cdot\left(\frac{10}{1\cdot11}+\frac{10}{2\cdot12}+...+\frac{10}{100\cdot110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)x=10\cdot\left(1-\frac{1}{10}+\frac{1}{2}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{110}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)x=10\cdot\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)\)

\(\Rightarrow x=10\cdot\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

$x(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7})< 1\frac{6}{7}$

$x(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x(1-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x.\frac{6}{7}< \frac{13}{7}$

$x< \frac{13}{7}: \frac{6}{7}=\frac{13}{6}$

Vì $x$ là số nguyên nên $x\leq 2$

Vậy $x$ là các số nguyên sao cho $x\leq 2$.

13 tháng 7 2016

dễ

ta tách ra xog dùng phương pháp loại trừ đó

20 tháng 1 2018

a, Ta có \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

<=> \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}-\frac{x-4}{2008}=0\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\)

<=>\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\) 

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> \(x-2012=0=>x=2012\)

20 tháng 1 2018

b, \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{49}{99}\)

=>\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=2\cdot\frac{49}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>2x = 98

=>x = 49

23 tháng 1 2016

Chỉ biết \(x\) = \(\frac{109}{6075}\) thôi