K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

 Bài 33: 

Gọi số học sinh giỏi,  học sinh khá, học sinh trung bình lần lượt là a,b,c(a,b ,c>0)a,b,c(a,b ,c>0)

 Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4;5;74;5;7 nên:

a4=b5=c7a4=b5=c7

Mà khối lớp 7 của trường THCS đó có 336336 học sinh nên:

a+b+c=336a+b+c=336

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21a4=b5=c7=a+b+c4+5+7=33616=21

⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)⋅a4=21⇒a=21.4=84(TM)

⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)⋅b5=21⇒b=21.5=105(TM)

⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)⋅c7=21⇒c=21.7=147(TM)

Vậy có tất cả 84 học sinh giỏi, 105 học sinh khá , 147 học sinh trung bình

25 tháng 10 2021

Gọi số học sinh loại giỏi, khá, trung bình lần lượt là a , b , c và a , b , c > 0

Do số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt tỉ lệ với 4 ; 5 ; 7

⇒ \(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\)   ( 1 )

Khối lớp 7 có 336 học sinh :

⇒ a + b + c = 336    (2)

Từ (1) và (2) , theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , có :

 \(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a+b+c}{4+5+7}\) = \(\dfrac{336}{16}\) = 21⇒ a = 21 ⋅ 4 = 84 ( > 0 )⇒ b = 21 ⋅ 5 = 105 ( > 0 )⇒ c = 21 ⋅ 7 = 147 ( > 0 )

Vậy Số học sinh giỏi là 84

       Số học sinh khá là 105

       Số học sinh trung bình là 147

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Câu 1:

\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\cot C\)

Đáp án C

Câu 2: B

Câu 3: A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Câu 4, 6, 7 Đề mờ quá

Câu 5: Mờ quá, nhưng bạn cứ áp dụng công thức $\sin =\frac{\text{đối}}{\text{kề}}$

Câu 8: 

$DC=BC\sin B=6\sin 60^0=3\sqrt{3}$ (cm)

Đáp án B

Câu 9: 
$EF=\frac{DE}{cos E}=\frac{25}{\cos 42^0}=33,64^0$

Đáp án D.

Câu 10:

$CH=BC-BH=25-9=16$ (cm)

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{9.16}=12$ (cm)

Đáp án C.

18 tháng 12 2021

kt thì tự lm

1 tháng 6 2017

bạn ơi,cái bảng này là của cô giáo bạn làm chứ có sẵn trong hệ điều hành của bạn đâu mà mở.Nếu muốn tạo thì vô Power point 2013,còn nếu bạn dùng bản 2007 cũng được

6 tháng 6 2017

cái này là do cô/thầy của bn tạo chứ nó ko có sẵn trong hệ điều hành của máy tính bn

3 tháng 4 2022

1. in

2. in

3. at

4. on

5. with

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}\)

\(\widehat{C}=30^0\)

AB=10cm

\(AC=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

11 tháng 2 2019

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

30 tháng 9 2018

lp tớ còn chả học

23 tháng 10 2018

tai sao vay

1 tháng 10 2021

7 D

8 A

13 impressed

14 modernized

15 peaceful

16 widely

17 designers 

18 inspirations

19 instruction

20 impression