Nêu những đặc điểm của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:
+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.
+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.
2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:
- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo
+ Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ (Lỗ miệng,hầu,thực quản,diều,dạ dày cơ,ruột tịt)
+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn kín (Mạch lưng,mạch bụng,mạch vòng,vòng hầu, (tim đơn giản))
+ Hệ thần kinh: Hệ thần kinh chuỗi hạch
+ Hệ sinh dục: Có đai sinh dục (Bên trên chứa lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực nằm dưới
k cho mk nha, thanks~
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống |
Ếch đồng |
Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi |
Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt |
Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động |
Chập tối hoặc ban đêm |
Ban ngày |
Tập tính |
Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt |
Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản |
Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng |
Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo!
Điều đáng lưu ý về mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức hấp dẫn của cuốn sách trong lời giới thiệu của người viết là cuốn sách xuất bản Nhóc Ni-cô-la: những câu chuyện chưa kể vào tháng 10 năm 2004, đồng thời tác giả khiến người đọc tò mò về nội dung câu chuyện và những câu chuyện đã từ khá lâu từ 2004. Điều này càng làm cho nhan đề thể loại, hoàn cảnh ra đời có sự gắn kết hơn với nhau
1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn
1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn
Chọn đáp án C
+ Hệ dao động xảy ra cộng hưởng khi ngoại lực cưỡng bức có tần số riêng của hệ dao động f 0 = 5 HZ