K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2020

Trả lời :

a=0 và b=0

17 tháng 1 2016

bấm vào chữ 0 đúng sẽ hiện ra kết quả 

olm-logo.png

Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\c\ne0\end{cases}}\)

Nháp : 

Đề bài đã cho :  \(ab=cbc=4a\Leftrightarrow ab=c^2b=4a\)

và \(ac=9b\)

Theo bài ra ta có : \(ab=c^2b=4a\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=4a\left(1\right)\\c^2b=4a\left(2\right)\end{cases}}\)Dễ dàng nhìn được : (1) có ab = 4a => b = 4 

Mà : \(ac=9b\)nên \(\Rightarrow ac=9.4\)

Suy ra  : \(\left\{a;c\right\}=\left\{9;4\right\}\)hoặc \(\left\{a;c\right\}=\left\{4;9\right\}\)

Vậy : \(\left\{a;b;c\right\}=\left\{9;4;4\right\}or\left\{4;9;4\right\}\)

Đoán bừa đó :3

22 tháng 5 2020

Bài làm

Ta có: a . b = c 

=> \(a=\frac{c}{b}\)

Lại có: b . c = 4a

=> \(a=\frac{b.c}{4}\)

=> \(\frac{c}{b}=\frac{bc}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{bc}=\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow b.b=4\)

\(\Rightarrow b^2=(\pm2)^2\)

\(\Rightarrow b=\pm2\)    ( thỏa mãn )

Xét trường hợp 1: b = -2

Thay b = -2 vào \(a=\frac{c}{b}\)ta được:

\(a=\frac{c}{-2}\Rightarrow-2a=c\)

Vì ac = 9b 

Ta thay b = -2 và -2a = c vào ac = 9b  ta được:

a. ( -2a ) = 9 . ( -2 )

=> -2a2 = -18

=> a2 = 9

=> a = + 3 ( thỏa mãn )

+) Với a = 3, b = -2 thfi ta được: a . b = c

=> 3 . ( -2 ) = c

=> c = -6 ( thỏa mãn )

+) Với a = -3, b = -2 thì ta được: a . b = c

=> -3 . ( -2 ) = c

=> x = 6 ( thỏa mãn )

Xét trường hợp 2: b = 2

Thay b = 2 vào \(a=\frac{c}{b}\)ta được: 

=> \(a=\frac{c}{2}\Rightarrow2a=c\)

Ta có: a . c = 9b

Thay 2a = c vào a . c = 9b, ta được:

a . 2a = 9 . 2

=> 2a2 = 18

=> a2 = 9

=> a = + 3

+)Thay a = 3 vào 2a = c, ta được:

2 . 3 = c

=> c = 6 ( thỏa mãn )

+) Thay a = -3 vào 2a = c, ta được: 

2 . ( - 3 ) = c

=> c = -6 ( thỏa mãn )

Vậy ta có các cặp a,b,c lần lượt như sau: (  3; 2; 6 ); ( -3; -2; 6 ); ( 3; -2; 6 ); ( -3; 2; -6 ) 

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

26 tháng 12 2016

?????????

8 tháng 1 2017

chó Đỗ Phương Ly