Đốt cháy 3,6 g hợp chất hữu cơ A thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 g H2O. Ở cùng điều kiện, 9 g A ở thể hơi bằng thể tích của 0,1 g hidro.
a, A có những nguyên tố nào ?
b, Xác định CTPT của A .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol 2 chất trong 2,58 g M:
Số mol 2 chất trong 6,45 g M:
Khi đốt hỗn hợp M, thu được C O 2 và H 2 O ; vậy các chất trong hỗn hợp phải chứa C và H, có thể có O. Hai chất lại kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng (nghĩa là hom nhau 1 nhóm CH2) nên công thức phân tử hai chất đó là C x H y O z và C x + 1 H y + 2 O z (x, y nguyên và > 0; z nguyên và > 0).
Giả sử trong 6,45 g M có a moi C x H y O z và b mol C x + 1 H y + 2 O z :
Số mol C O 2 :
Số mol H 2 O :
⇒ ya + (y + 2)b = 0,85 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,300
b = 0,300-0,125x
0 < b < 0,125 ⇒ 0 < 0,300 - 0,125x < 0,125
1,40 < x < 2,40
⇒ x = 2; b = 0,300 - 0,125.2 = 0,05.
⇒ a = 0,125 - 0,05 = 0,075.
Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :
0,0750y + 0,0500(y + 2) = 0,85
⇒ y = 6.
Thay giá trị của a, b, x, y vào (2) ta tìm được z = 1.
Thành phần hỗn hợp M :
Khối lượng C 2 H 6 O chiếm
Khối lượng C 3 H g O chiếm
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol
=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam
mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi
mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz
Ta có x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n
2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện
=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol
<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol)
=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2
b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic
CH3-(CH2)4-COOH
\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)=n_C\\ n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,01.12+0,02.1=0,14\left(g\right)< 0,3\left(g\right)\\ \Rightarrow A:Có.oxi\left(O\right)\\ n_O=\dfrac{0,3-0,14}{16}=0,01\left(mol\right)\\ Đặt.CTTQ.A:C_xH_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,01:0,02:0,01=1:2:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_2O\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2O\right)_m}=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow30m=60\\ \Leftrightarrow m=2\\ \Rightarrow CTPT.A:C_2H_4O_2\)
Sau khi xác định A có oxi (O) => A có 3 NTHH: C,H,O em nhé!
Ta có \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2(mol);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2(mol)\)
Bảo toàn C và H: \(n_{C}=0,2(mol);n_{H}=0,4(mol)\)
\(\Rightarrow m_A=m_C+m_H=0,2.12+0,4.1=2,8<6\)
Do đó A chứa O
\(\Rightarrow m_O=6-2,8=3,2(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2(mol)\)
Đặt \(CTHH_A:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT_A:CH_2O\)
1. C 2 H 4 O .
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g O 2
n O 2
( C 2 H 4 O ) n = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2
CTPT là C 4 H 8 O 2 .
Số mol 2 chất trong 7,28g M:
Số mol 2 chất trong 5,2g M:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m C O 2 + m H 2 O = m M + m O 2 = 12.4(g)
Theo đầu bài, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n.
44n + 18n = 12,4 ⇒ n = 0,2 (mol)
Các chất trong hỗn hợp có chứa C, H và có thể có O. Chất thứ nhất là C X H Y O Z (a mol) và chất thứ 2 là C X + 2 H Y + 4 O Z (b mol).
xa + (x + 2)b = 0,2 (3)
Giải hệ phương trình :
Từ (3) ta có x(a + b) + 2b = 0,200
2b = 0,200 - 0,0750x
b = 0,100 - 0,0375x
0 < b < 0,075 ⇒ 0 < 0,100 - 0,0375x < 0,0750
⇒ 0,660 < X < 2,66
Trong khoảng này có 2 số nguyên là 1 và 2.
Nếu x = 1.
b = 0,100 - 3.75. 10 - 2 = 0,0625
a = 0,0750 - 0,0625 = 0,0125.
Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :
0125y + 0,0625(y + 4) = 0,400
⇒ y = 2.
Thay x = 1, y = 2; a = 0,0125, b = 0,0625 vào (2):
(14 + 16z).0,0125 + (42 + 16z).0,0625 = 5,20
⇒ z = 2.
C H 2 O 2 chiếm:
C 3 H 6 O 2 chiếm: 100% - 11,1% = 88,9%.
Nếu x = 2 .
b = 0,100 - 0,0375 X 2 = 0,0250
a = 0,0750 - 0,0250 = 0,05
từ đó tìm tiếp, ta được y = 4 và z = 2.
% khối lượng của C 2 H 4 O 2 :
% khối lương của C 4 H 8 O 2 : 100% - 57,7% = 42,3%.
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)
Số nguyên tử C:
\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\)
Số nguyên tử H:
\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot0,2}{0,05}=8\)
Vậy CTHH là \(C_3H_8\)
do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n
na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol
bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g
=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,12\left(mol\right)\\n_H=0,24\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,12.12=1,44\left(g\right)\\m_H=0,24.1=0,24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_H+m_O=1,44+0,4< m_A=3,6\)
=> A gồm 3 nguyên tố C,H,O
\(m_O=3,6-1,44-0,24=1,92\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0,12:0,24:0,12=1:2:1\)
Mà:
\(n_{H2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTK_A=\frac{9}{0,05}=180\)
\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=180\Leftrightarrow n=6\)
Vậy CTPT của A là C6H12O