K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M...
Đọc tiếp

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE

Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm DE. a) Chứng minh AM vuông góc BC, b) so sánh các độ dài AB,AD,AE,AC
Bài 4: cho tâm giác ABC có góc B < góc C, D nằm giữa A,C ( BD ko vuông góc với AC). Gọi E,F là chân các đường vuông góc kẻ từ A,C đến đường thẳng BD. So sánh AE + CF với AB và AC

* MN giúp e với ạ e cần gấp trong tối nay ạ =((. Mn đừng để ý đến chủ đề ạ. Đề bài e viết ở trên rồi ạ

1
6 tháng 5 2020

Bài 1:

Ta có: AB > AC (GT)

=> BH > CH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

=> BD > CD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

Bài 3:

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+MD=BM\\CE+ME=CE\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\left(GT\right)\\MD=ME\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> BM = CE
Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BM = CE (cmt)

AM: cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

=> AM ⊥ BC

b) Ta có: DM = EM (GT)

=> AD = AE (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (1)

Ta có: Hình chiếu BM > hình chiếu DM

=> AB > AD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (2)

Lại có: AB = AC (ΔABC cân tại A) (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC > AD = AE

6 tháng 5 2020

Bạn có thể vẽ giúp mình hình đc k ạ?

\n
13 tháng 6 2020

tròn 1 điểm:33333 chế lại làm theo định lý pytago 

ta có BH^2=AB^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)

HC^2=AC^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)

vì AB>AC=> AB^2>AC^2=> AB^2-AH^2>AC^2-AH^2=> BH^2>HC^2 => BH>CH (BH,CH>0)

làm thêm thui chứ cách của bạn ngắn hơn và đúng:33333

19 tháng 5 2020

A B C H

                                 a)              XÉT tam giác HAC (\(\widehat{H}\)=\(90^O\)) CÓ

                                    AH là đường vuông góc của hình xiên AC

                                  \(\Rightarrow AC>AH\) (quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên trong tam giác)      (đpcm)

                            b)                    Xét tam giác HAB (\(\widehat{H}=90^o\)) có

                                          AH là đường vuông góc của đường xiên AB

                                   \(\Rightarrow AB>AH\)(quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên)          (đpcm)

a: Xét ΔABC có AC>AB

mà HC,HB lần lượt là hình chiếu của AC,AB trên BC

nên HC>HB

b: Xét ΔDBC có HB<HC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của DB,DC trên BC

nên DB<DC

a: ΔAHB vuông tại H

=>AH<AB

b: Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHBA vuông tại H có

AD=BA

góc KAD=góc HBA

=>ΔKAD=ΔHBA

=>KD=HB và AK=BH

a: \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔDBC có HB>HC

mà HB là hình chiếu của DB trên BC

và HC là hình chiếu của DC trên BC

nên DB>DC

7 tháng 4 2016

a) dùng pitago