K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

C. Đảm bảo thực hiện quyền lợi cho nông dân, người cày có ruộng

5 tháng 5 2020

yeu

9 tháng 10 2017

1/ việc nên làm : -khai phá đất hoang để trồng trọt, chăn nuôi

- phát huy tiềm năng của sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi nước ta.

việc ko nên làm: - bỏ phế đất hoang.

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào           A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .                    D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt...
Đọc tiếp

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào

          A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.

          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.

         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .        

           D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.

Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:

           A. Đuy - puy.           B. Ri-vi-e.             C. Gác-ni-ê.                         D. Hác-măng.

Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?

           A. Việt Nam, Lào.                                     B. Lào, Cam-pu-chia.

           C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                D. Việt Nam, Thái Lan

Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

           A. Phong trào nông dân                              B. Phong trào nông dân Yên Thế.

           C. Phong trào Cần vương.                           D. Phong trào Duy Tân.

Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.

C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói                    B. Khai thác than và kim loại

C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                            D. Khai thác điện, nước.

Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

          A. Trung Kì và Nam Kì.                             B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

          C. Bắc Kì và Nam Kì.                                 D. Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

          A. Những võ quan triều đình.                      B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

           C. Nông dân.                                             D. Địa chủ các địa phương...

Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?

    A. Công nhân              B. Nông dân        C. Tư sản dân tộc       D. Tiểu tư sản

0
9 tháng 1 2017

Hướng dẫn: SGK/72, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

29 tháng 1 2018

Đáp án: D

8 tháng 12 2021

d

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
12 tháng 9 2017

Đáp án C

Tham khảo

- Trong nông nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu, cây lương thực, cây ăn quả,…; phát triển chăn nuôi gia súc.

- Trong lâm nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để phát triển rừng sản xuất với các loại cây như: thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác.

- Trong thủy sản:đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản, nước lợ và nước mặn khác nhau.

3 tháng 5 2016

Câu 1: Quang Trung - Nguyễn Huệ đã lãnh đạo kháng chiến với một nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo. Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự đó là: 
- Tư tưởng đánh tiêu diệt 
- Tinh thần tiến công chủ động liên tục. 
- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng. 
Dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt là tác phong chiến đấu của quân Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Quang Trung.

Câu 2: Nguyên nhân khiến giáo dục nước ta phát triển thời Lê Sơ:

- Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước.

- Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.

- Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám được mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến

- Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây. Sang thời Lê Thánh Tông, trường lộ đổi thành trường phủ.

- Giáo quan giảng dạy tại đây được tuyển từ các nhà Nho địa phương. Muốn lên học tại Quốc Tử giám, học trò ở trường lộ phải qua sát hạch, lấy những Lộ hiệu sinh học xuất sắc nhất, nhì.

- Ngoài các trường do triều đình mở còn có các trường lớp tư nhân trên khắp toàn quốc do các nhà Nho không đỗ đạt hoặc đã đỗ đạt nhưng thôi làm quan về dạy học.

Câu 3: Để phục hồi Nông Nghiệp, nhà nguyễn đã thi hành chính sách:

- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,


 

5 tháng 5 2016

Câu 1: đánh theo theo tinh thần THẦN TỐC, BẤT NGỜ, ĐỒNG LOẠT