K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

Bài làm

\(\frac{50}{\left(20-x\right)}-\frac{50}{\left(x+20\right)}=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3.50\left(x+20\right)}{3.\left(20-x\right)\left(x+20\right)}-\frac{3.50\left(20-x\right)}{3\left(20-x\right)\left(x+20\right)}=\frac{4\left(20-x\right)\left(x+20\right)}{3\left(20-x\right)\left(x+20\right)}\)

\(\Rightarrow150\left(x+20\right)-150\left(20-x\right)=4\left(20^2-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow150x+3000-3000+150x=1600-4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+300x-1600=0\)

3 tháng 5 2020

Đoạn đó còn mà bạn, chưa giải hết hay sao kia

15 tháng 7 2019

\(pt\Leftrightarrow\frac{6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)}{4.3}=\frac{3.4.3-4\left(x+2\right)}{4.3}\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

30 tháng 12 2018

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)

Dễ thấy: \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2004=0\Leftrightarrow x=-2014\)

30 tháng 12 2018

x = -2014

ti-ck nha

.........

10 tháng 10 2016

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{6}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{6}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+6-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+6-4}\)

\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)+\left(-2+6+3\right)}{6}=\frac{50+\left(-5\right)}{6}=\frac{45}{6}=7,5\)

\(\frac{x-1}{2}=7,5\Rightarrow x-1=15\Rightarrow x=16\)

\(\frac{y-2}{3}=7,5\Rightarrow y-2=24,5\Rightarrow y=20,5\)

\(\frac{z-3}{4}=7,5\Rightarrow z-3=30\Rightarrow z=33\)

A=\(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\)=\(\frac{1}{7}-\frac{1}{14}\)=\(\frac{1}{14}\)

B=0

\(\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}+\frac{1}{13.14}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{14}=\frac{1}{14}\)

12 tháng 6 2018

Đáp án là 0 bạn nhá ! 

Thử quy đồng số 2/5 ra mẫu số là 10 rồi trừ y như trừ số tự nhiên đó ! 

Vậy thôi hà !

12 tháng 6 2018

x= 4/10-2/5=0

24 tháng 7 2020

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\left(x\ne-4;-5;-6;-7;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{x}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)

vậy x=2; x=-13

24 tháng 7 2020

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

Ta có: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{-13;2\right\}\)

24 tháng 12 2016

XIN LOI

24 tháng 12 2016

bạn nào giúp mình đi ak