K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng thủy sản khai thác cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau. Câu 2. Nhân tố tự nhiên nào sau đây giúp Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực – thực phẩm trọng điểm của cả nước ? A. Đất phù sa và khí hậu cận xích đạo. B. Đất feralit và khí hậu...
Đọc tiếp

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng thủy sản khai thác cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau. Câu 2. Nhân tố tự nhiên nào sau đây giúp Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực – thực phẩm trọng điểm của cả nước ? A. Đất phù sa và khí hậu cận xích đạo. B. Đất feralit và khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Đất mặn và khí hậu cận xích đạo. D. Đất phèn và khí hậu có mùa đông lạnh. Câu 3. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng của Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Khai khẩn đất hoang hóa. B. Nuôi tôm. C. Cháy rừng. D. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp. Câu 4. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là A. thành phố Cần Thơ. B. thành phố Cà Mau. C. thành phố Mĩ Tho. D. thành phố Cao Lãnh. Câu 5. ĐBSCL là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 6. Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì A. chiếm hơn 50% diện tích canh tác. B. hơn 50% sản lượng. 2 C. chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng. D. Điều kiện tốt để canh tác. Câu 7. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, ĐB sông Cửu Long còn phát triển mạnh A. nghề rừng. B. giao thông. C. du lịch. D. thuỷ hải sản. Câu 8. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may. C. chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí. Câu 9. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng là A. đường sông. B. đường sắt. C. Đường bộ. D. đường biển. Câu 10. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là A. chợ đêm. B. chợ gỗ. C. chợ nổi. D. chợ phiên. Câu 11. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành A. sản xuất vât liệu xây dựng. B. sản xuất hàng tiêu dung. C. công nghiệp cơ khí. D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Câu 12. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là A. xây dựng hệ thống đê điều. B. chủ động chung sống với lũ. C. tăng cường công tác dự báo lũ. D. đầu tư cho các dự án thoát nước. Cho bảng số liệu sau để trả lời câu 13, 14, 15: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2002 3 Câu 13. Cho biết vùng ĐBSCL chiếm bao nhiêu % về diện tích lúa so với cả nước? A. 51,1%. B. 52,5 %. C. 53 %. D. 55 %. Câu 14. Cho biết vùng ĐBSCL chiếm bao nhiêu % về sản lượng lúa so với cả nước? A. 51,4%. B. 50,5 %. C. 52 %. D. 60 %. Câu 15. Tính năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha? A. 61,4 tạ/ha. B. 21,0 tạ/ha. C. 46,1 tạ/ha. D. 56,1 tạ/ha. Câu 16. Năm 2003 sản lượng lúa cả năm của cả nước là: 44039,1 nghìn tấn trong đó Đồng bằng Sông cửu long là: 25021,1 nghìn tấn. Vậy tỷ lệ % sản lượng lúa Đồng bằng Sông cửu long so với cả nước là: A. 51,4%. B. 56,2%. C. 56,8%. D. 51,5%. Câu 17. Vật nuôi phát triển mạnh ở ĐB sông Cửu Long là A. Gà. B. Vịt đàn. C. Lợn. D. Trâu, bò. Câu 18. Tỉ trọng sản xuất công nghiệp vùng ĐBSCL năm 2002 chiếm khoảng bao nhiêu trong GDP toàn vùng? A. 5%. B. 10%. C. 20%. D. 30%. Câu 19. Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong cơ cấu công nghiệp của vùng? A. 65%. B. 55%. C. 45%. D. 75%. Câu 20. Ngành vật liệu xây dựng chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong cơ cấu công nghiệp của vùng? A. 65%. B. 55%. C. 12%. D. 75%.

0
7 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):

Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ),  nuôi trông  (cột màu xanh dương)

=> Tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau có sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn khai thác (cột xanh cao hơn cột đỏ).

=> Loại đáp án A, C, D

 Tỉnh Kiên Giang có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn nuôi trồng (cột đo cao hơn cột xanh)

19 tháng 3 2017

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):

- Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ), nuôi trồng (cột màu xanh dương).

- Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ,... là những tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng rất cao. Trong đó tỉnh An Giang là cao nhất, tiếp đến là tỉnh Đồng Tháp,...

7 tháng 3 2019

Đáp án A

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, sản lượng thủy sản khai thác có kí hiệu cột màu hồng

=> tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất là Kiên Giang (315 157 tấn)

28 tháng 4 2019

Chọn C

Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre, Bạc Liêu, An Giang

 

28 tháng 3 2019

Đáp án A

17 tháng 12 2018

Đáp án A

26 tháng 9 2019

Chọn A

4 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Viêt Nam trang 20:

B1. Nhận biết kí hiệu sản lượng thủy sản khai thác (cột màu hồng) và nuôi trồng (cột màu xanh)

B2. Xác định được:
- tỉnh Bạc Liêu có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn hơn khai thác (cột màu xanh cao hơn).

- Các tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Bình Định có sản lượng thủy sản nuôi trồng thấp hơn khai thác (cột màu xanh thấp hơn)

=> Loại đáp án A, B, C    

13 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ thủy sản trang 20, sản lượng khai thác được kí hiệu bằng cột màu hồng. Theo đó, Kiên Giang là tỉnh có sản lượng khai thác cao nhất với 315 157 tấn.