CẤU TẠO CHẤT – CÁC NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
Câu 1. Một ly chứa nước, bỏ ít đường vào ly rồi khuấy đều cho đến khi tan hết. Đợi cho nước đứng yên trở lại, người ta ngạc nhiên vì mực nước vẫn không dâng lên so với lúc chưa bỏ đường vào. Dựa vào kiến thức về cấu tạo chất hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 2. Ruột xe đạp đã bơm căng, nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù ruột không hề bị thủng. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 3.
a) Khi ta nhỏ vài giọt mực tím vào ly nước sạch thì sau một thời gian toàn bộ ly nước đều có màu tím. Giải thích và cho biết tên hiện tượng này.
b) Nếu nhỏ giọt mực vào ly nước nóng và ly nước nguội thì ở ly nào hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn? Vì sao?
Câu 4. Không khí nhẹ hơn nước nhưng cá vẫn sống được trong nước nhờ trong nước có không khí. Dựa vào kiến thức về nguyên tử và phân tử em hãy giải thích vì sao trong nước lại có không khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của nước trong mỗi lần đo là khác nhau.
Khi tăng dần lượng muối thì điện trở giảm.
Câu 1 : Một người kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Với vật mốc nào ta có thể coi gàu nước đang chuyển động ? Với vật mốc nào ta có thể coi gàu nước đang đứng yên ?
Trả lời :
- Nếu gàu nước đang chuyển động thì vật làm mốc sẽ là thành và miệng giếng.
- Nếu gàu nước đang đứng yên thì vật làm mốc là sợi dây nối gàu nước.
Câu 2 : một đoàn tàu hoả đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trên buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu. Hãy cho biết cây cối ven đường và tàu hỏa là chuyển động hay đứng yên so với :
a) Người soát vé : - cây cối ven đường và tàu hỏa sẽ đứng yên so với người soát vé.
b) Đường ray : - cây cối ven đường và tàu hỏa sẽ chuyển động so với đường ray.
c) Người lái tàu : - cây cối ven đường và tàu hỏa sẽ đứng yên người lái tàu.
1 Miệng giếng là vật mốc ta có thể coi gàu nước đang chuyển động. Điểm mà sợi dây buộc với gáo nước là vật ta có thể coi gàu nước đang đứng yên.
Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\) ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)
Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)
thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:
\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)
Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)
Từ đó : \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)
Theo \(\left(1\right)\): \(mv_1=Mv_2\)
Suy ra: \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng , với là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng , với là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra:
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:
ta có ,, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:.mà .từ đó ta được
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
+ Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 1:
- Do giữa các phân tử nước có khoảng cách, khi hòa tan đường vào thì các phân tử đường sẽ lấp đầy khoảng cách đó -> mực nước ko đổi
Câu 2:
- Do giữa các phân tử cấu tạo ruột xe đạp có khoảng cách --> Các nguyên tử phân tử khí khi bơm vào có thể thoát ra qua các khoảng cách đó --> bẹp
Câu 3:
a) Do hiện tượng khuyết tán: Các phân tử cấu tạo nên nước và mực luôn chuyển động không ngừng về mọi phía --> xảy ra sự pha trộn khiến toàn bộ lý nước có màu tím sau 1 thời gian.
b) Ly nước nóng vì trong ly nước nóng, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn so với lý nước lạnh --> Khuyết tán nhanh hơn.
Câu 4:
Mặc dù không khí nhẹ hơn nước nhưng giữa các phân tử nước có khoảng cách khiến không khí vẫn có thể "len lỏi" vào trong nước. Đồng thời, oxi là chất ít tan trong nước --> Cá vẫn có thể sống đc