Bài 3: Dùng 1 palang để kéo vật lên như hình bên .
Biết vật nặng có trọng lượng 1600N
Tính lực kéo vật lên?
Giúp mik với !!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
a) Quãng đường kéo vật tăng lên là: 1,6: 0,4 = 4 (lần)
Số ròng rọc động cần dùng là: 4: 2 = 2
b) Ta có: Atp = Ai + Ahp = Ai + 0,125.Atp => 0,875.Atp = Ai
Công có ích để kéo pa lăng là: Ai = 350.0,4 = 140(J)
Công toàn phần là: Atp = 140 : 0,875 = 160 (J)
Lực kéo là: F = 160 : 1,6 = 10 (N)
Chọn C
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Chọn C.
Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
80cm = 0,8m
a) Công đưa vật lên:
A = P.h = 1000.0,8 = 800J
b) Lực kéo nhỏ nhất là:
A = F.l => F = A/l = 800/1,5 = 533,3N
Huỳnh Ngọc Gia Linh sai rồi mặt phẳng nghiêng là máy cơ đơn giản nếu theo đáp án D thì nó đâu phải là máy cơ đơn giản
bn ơi bn có thể giải 1 cách rõ ràng hơn cho mik đc ko
F=P= 1600N
=> Lực kéo của vật lên: 1600N